Tỉ lệ số lƣợng cá thể của mỗi loài cá phân tích so với tổng lƣợng cá

Một phần của tài liệu Ứng dụng khóa phân loại hình thái và vùng 16s rRNA trên DNA ty thể (Trang 42 - 45)

họ Pangasiidae

Biểu đồ 4.7. Tỉ lệ % cá thể của từng loài phân tích trong tổng lƣợng cá thể họ Pangasiidae

A B

Biểu đồ 4.8. Sự phân bố về số lƣợng từng loài nghiên cứu so với tổng lƣợng Pangasiidae.

293 528 564 1828 26 12 10113 12178 5 11 6 1 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000

Sáng Trưa Chiều Nữa đêm

Thời điểm thu mẫu

S l ượ n g c á th

các loài không phân tích P. macronema P. larnaudii P. hypophthalmus 2358 507 140 208 17 146 101 53 3 16 3 14 9 3 0 500 1000 1500 2000 2500 Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 Tháng 9 Tháng thu mẫu S l ượ n g c á th Pangasiidae P. macronema P. larnaudii P. hypophthalmus

32

A: biểu đồ biểu diễn tổng số lƣợng từng loài phân tích so với tổng lƣợng Pangasiidae ở các thời điểm khác nhau trong ngày. B: biểu đồ biểu diễn tổng số lƣợng từng loài phân tích so với tổng

lƣợng Pangasiidae ở các tháng khác nhau trong mùa.

Khi phân tích về số lƣợng từng loài nghiên cứu (biểu đồ 4.7), trong 3213 cá thể thuộc họ Pangasiidae (mục 4.1.2.3) thì: P. hypophthalmus (cá tra sông) chiếm tỷ lệ rất ít 12 trên tổng số 3213 cá thể họ Pangasiidae (xấp xỉ 0,37%). Trong đó chỉ có 1 mẫu tháng 6 chiếm cao nhất là 9 cá thể, và ba mẫu còn lại mỗi mẫu 1 cá thể đều rơi vào tháng 9. Điều này có thể kết luận rằng, cá P. hypophthalmus đẻ sớm nhất, tức đẻ trƣớc tháng 6 vì vậy đến thời điểm tháng 6 thì vùng sông Cửu Long thu số lƣợng nhiều nhất; Loài P. macronema (cá sát) có 99 mẫu, rơi vào tháng 9 nhiều nhất (35 mẫu) nhƣng số lƣợng cá thể chỉ có 101. Tuy tháng 7 chỉ có 37 mẫu nhƣng tần suất xuất hiện lại rất nhiều: 146 cá thể. Tháng 6, tháng 8 đều xuất hiện nhƣng với số lƣợng rất ít. Nhƣ vậy, loài này đẻ rãi rác ở các tháng trong mùa nhƣng đẻ nhiều nhất là thời điểm trƣớc tháng 7; Riêng loài P. larnaudii (cá vồ đém) xuất hiện không đều, chỉ có 29 mẫu (với 36 cá thể) nhƣng lại phân bố đều trong 4 tháng nghiên cứu. Khả năng loài này đẻ rãi rác trong suốt mùa nghiên cứu nhƣng nhiều nhất là tháng 7 (có 11 mẫu với 16 cá thể) nên các tháng còn lại đều xuất hiện nhƣng rất ít. Lý do thứ hai cũng có thể do đẻ cùng lúc và di cƣ một lƣợt nhƣng bãi đẻ khác xa nhau, nên khi trôi xuống sông Cửu Long thì thu đƣợc rãi rác ở nhiều tháng trong mùa. Tƣơng tự, biểu đồ 4.8B tuy các loài phân tích có số lƣợng rất thấp so với tổng lƣợng cá họ Pangasiidae nhƣng đều xuất hiện nhiều vào lúc chiều và nữa đêm. Riêng loài P. hypophthalmus chỉ xuất hiện vào hai thời điềm là trƣa và chiều.

Từ kết quả này cho thấy, các loài phân tích có tần suất xuất hiện và số lƣợng đều rất thấp so với tổng lƣợng Pangasiidae thu đƣợc. Hiện nay, hai loài cá đƣợc ngƣ dân vùng sông Cửu Long nuôi phổ biến là P. hypophhalmusP.larnaudii. Từ kết quả này cho thấy rằng, ngƣ dân vùng đã giết khoảng 98% các loài thuộc họ

Pangasiidae không mong muốn, chƣa kể đến các loài trong họ khác để chỉ đƣợc thu hai loài P. hypophthalmusP. larnaudii. Đây là điều nguy hiểm đe dọa mối nguy

33

cơ tuyệt chủng của một số loài cá đang hiếm của vùng. Vì vậy cần có biện pháp bảo vệ và khai thác thích hợp nguồn tài nguyên vốn có trên sông Cửu Long.

4.2. Ghi nhận các điểm đặc trƣng của cá bột trƣớc khi phân tích DNA

Từ 3 lọ chứa 3 loài phân tích, chọn ngẫu nhiên mỗi loài ra 10 cá thể để chuẩn bị cho quá trình phân tích DNA, các điểm đặc trƣng của các loài trên đƣợc ghi nhận và mô tả lại theo hình sau:

o Pangasianodon hypophthalmus: Rất dễ phân biệt với các loài khác do có nhiều sắc tố nâu đen dọc theo thân mà các loài khác không có. Ngoài ra còn có sắc tố đen trên đầu và đuôi, cán đuôi thon và thân thon dài hơn các con khác.

Hình 4.1. Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878), 17 mm.

o Pangasius larnaudii: Tuy cũng có thân dài và dẹp dần về phía đuôi, cũng có hai đôi râu nhƣng điểm khác biệt để nhận dạng loài này so với các loài khác là: đầu to hơn các loài khác, miệng rộng kéo dài đến mắt, bụng cũng rất to và có nhiều hắc tố. Đuôi cũng có hắc tố giống nhƣ P. hypophthalmus, nhƣng vi ngực và vi lƣng có hắc tố rất rõ, đặc biệt sau nắp mang có chấm hắc tố.

34

Hình 4.2. Pangasius larnaudii Bocourt, 1866. 20 mm.

o Pangasius macronema: loài này rất dễ nhầm lẩn với Pangasius siamensis

(cùng giống), thân dài, hơi dẹp về phía đuôi, cũng có hắc tố trên đầu và thân, vi lƣng cũng có 1 tia cứng và 7 tia mềm, nhƣng khác biệt là P. siamensis mắt to hơn, râu dài hơn và đặc biệt sau gốc vi lƣng chẩm xuống mà ở P. macronema không có. Ngoài ra ở P. macronema, có hắc tố quanh gốc vi lƣng nhiều hơn và không có hắc tố trên gốc vi lƣng nhƣ P. siamensis.

Hình 4.3. Pangasius macronema Bleeker, 1851. 15 mm

4.3. Xác định và phân tích vùng 16S rRNA trên mtDNA

Một phần của tài liệu Ứng dụng khóa phân loại hình thái và vùng 16s rRNA trên DNA ty thể (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)