Đánh giá và điều chỉnh các khoản giảm giá thành sản phẩm

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CP đầu tư và thương mại 407 (Trang 27 - 29)

Trong xây lắp các khoản điều chỉnh giảm giá thành thường gồm giá trị phế liệu vật tư sử dụng trong xây lắp hoặc thiệt hại phá đi làm lại và được điều chỉnh bằng 2 nguyên tắc là nguyên tắc doanh thu và nguyên tắc giá vốn. Với những khoản thiệt hại có giá lớn có thể căn cứ vào biên bản tách biệt khi hạch toán chi phí.

(Theo:Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, kế toán chi phí, 2002)

TK 621 TK 154

TK 622

Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp

Các khoản làm giảm CP sản xuất

TK 623

Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công TK 627

Kết chuyển chi phí sản xuất chung TK 111,112,331 Giá thành xây lắp của

các nhà thầu phụ TK 133 TK 152,152,111 Kết chuyển giá vốn hàng bán TK 632 TK 138 Giá trị các khoản thiệt hại

phá đi làm lại do bên thi công

chịu

4.5 Phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Trong doanh nghiệp xây lắp có 3 phương pháp để đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ: Đánh giá theo chi phí thực tế, đánh giá theo sản lượng hoàn thành tương đương, đánh giá theo chi phí định mức.

 Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí thực tế Áp dụng đối với những công trình xây lắp bàn giao 1 lần.

Chi phí sản xuất dở Dang cuối kỳ =

Tổng chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí sử dụng MTC, chi phí SXC thực

tế phát sinh

 Đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ theo phương pháp sản lượng hoàn thành tương đương

Áp dụng đối với những công trình bàn giao nhiều lần

Giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ = CPSX kinh doanh dở dang đầu kỳ + CPSX kinh doanh phát sinh trong kỳ Giá trị khối lượng

xây lắp hoàn thành theo dự toán

+

Giá trị của khối lượng xây lắp dở dang cuối

kỳ theo dự toán x Giá trị khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ theo dự toán

 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí định mức Chi phí sản

xuất dở dang cuối kỳ

= Khối lượng công việc thi công xây lắp dở dang cuối kỳ X

Định mức chi phí sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí NC trực tiếp, chi phí MTC, chi phí SXC)

(Theo: Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, Kế toán chi phí, 2002)

1.4.6 Đối tượng và kỳ tính giá sản phẩm xây lắp

 Đối tượng tính giá thành trong xây lắp là từng khối lượng công việc đến điểm dừng kỹ thuật hoặc công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao.  Kỳ tính giá thành thực hiện hàng tháng, quý, năm hoặc khi bàn giao khối

lượng công việc, hạng mục, công trình.

(Theo: Huỳnh Lợi – Nguyễn Khắc Tâm, Kế toán chi phí, 2002)

Để tính giá thành sản phẩm xây lắp có thế áp dụng một trong bốn phương pháp sau: Phương pháp giản đơn, Phương pháp tỷ lệ, Phương pháp hệ số, Phương pháp tổng cộng chi phí.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty CP đầu tư và thương mại 407 (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w