Thí nghiệm 4-1: Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy lỏng đến tăng sinh khối tế bào soma

Một phần của tài liệu Tái sinh phôi soma cây mít (Trang 55 - 56)

VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

4.4.1.Thí nghiệm 4-1: Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy lỏng đến tăng sinh khối tế bào soma

Bản thân mỗi tế bào thực vật là một đơn vị độc lập, nó chứa đựng tất cả những thông tin di truyền đặc trưng của cơ thể từ đó sinh ra, cho nên từ mỗi tế bào có thể xây dựng lại toàn bộ cơ thể mới nhờ tính toàn thế ở thế giới thực vật. Nuôi cấy tế bào đơn là nuôi cấy dịch huyền phù chứa nhiều tế bào liên kết lại với nhau.

Mẫu nghiệm thức là mô sẹo từ thí nghiệm 3, được cấy vào dịch lỏng có chứa nồng độ chất sinh trưởng thích hợp. Sau đó đặt trên máy lắc, tốc độ 70-80 vòng/phút cho sự trao đổi khí thuận lợi. Sau một thời gian nuôi cấy, dịch huyền phù trở nên đục, màu vàng rất đậm.

4.4.1. Thí nghiệm 4-1: Ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy lỏng đến tăng sinh khối tế bào soma khối tế bào soma

Bảng 4-1.4: Ảnh hưởng của môi trường nuôi cấy lỏng đến tăng sinh khối

tế bào soma.

Nghiệm thức Mật độ tế bào sau 15 ngày nuôi cấy (tế bào/ml) (x106 ) 4.1 0,34b 4.2 0,65a 4.3 0,36b CV % 12,03 LSD0,05 0,1094 Nhận xét: Từ bảng 4-1.5 ta thấy

Giữa nghiệm thức 4.2 nghiệm thức 4.1, 4.3 có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê với mức xác suất P = 0.05.

Giữa nghiệm thức 4.1 và 4.3 không có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê P = 0.05.

Trong quá trình thí nghiệm cũng cho thấy

Nghiệm thức 4.2 có công thức môi trường tương tự như công thức 1.2, phôi được cấy vào môi trường này cũng được tăng trưởng mạnh nhờ tác động thích hợp của chất kích thích sinh trưởng nên tăng trưởng rất nhanh.

Dịch huyền phù nhận được sau 15 ngày nuôi cấy có màu vàng rất đậm, đục, có nhiều tế bào bám thành bình.

Một phần của tài liệu Tái sinh phôi soma cây mít (Trang 55 - 56)