0
Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Các giải pháp thuộc cơ quan quản lý Nhà nớc của tỉnh Hoà Bình

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 58 -63 )

Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp có liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều ngành nghề khác nhau trong đời sống kinh tế xã hội. Vì vậy chúng ta chỉ có thể phát triển du lịch khi có sự liên kết, giúp đỡ của các ngành các cấp và toàn xã hội, góp phần tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho du lịch phát triển, đồng thời góp phần giữ gìn môi trờng tự nhiên, môi trờng xã hội an toàn, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, có nh thế mới thu hút đợc nguồn khách du lịch đến Hoà Bình.

Các giải pháp ở tầm vĩ mô có vị trí rất quan trọng, thậm chí có những giải pháp giữ vị trí quyết định. Vấn đề là cần phải đựơc thực hiện một cách đồng bộ.

3.5.1.1. Sự phối hợp liên ngành

Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp, do vậy nhiều vấn đề cần có sự phối hợp của nhiều ngành để giải quyết nh công an, văn hoá, tài chính, giao thông, bu điện...

- Ngành giao thông vận tải: cần đẩy mạnh đầu t để mở rộng quốc lộ 6, đặc biệt đoạn đờng từ Hoà bình đi Sơn La, Lai Châu, quốc lộ 12, quốc lộ 21, một số đờng tỉnh lộ và đờng vào các điểm du lịch nhằm rút ngắn khoảng cách và thời gian di chuyển cho du khách, mở rộng thêm tour, tuyến mới: cải tạo nâng cấp đờng lên động Tiên Phi, đờng vào khu công viên bảo tàng văn hoá Hoà Bình, đờng vào bản Poom Coong, bản Chiềng Sại, đờng vào rừng nguyên sinh Pù Họoc (Mai châu), đờng vào khu du lịch Suối Ngọc Vua Bà ... và rất nhiều tuyến đờng vào khu du lịch và từ khu du lịch đến một số điểm trong khu.

- Sở Thơng mại - Du lịch Hoà Bình: chủ trì, phối hợp với các Sở Văn hoá thông tin, công an, y tế, khoa học công nghệ và môi trờng cùng với chính quyền địa phơng chấn chỉnh các hoạt động kinh doanh du lịch, sắp sếp lại việc tham quan, bán vé. Tăng cờng công tác quản lý thị trờng, kiên quyết thực hiện bán đúng giá đặc biệt đối với những phơng tiện vận chuyển t nhân và khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ t nhân xoá bỏ tình trạng ép giá đối với khách, gây phiền hà cho khách.

- Sở Văn hoá thông tin: chủ trì, phối hợp với Sở Thơng mại - Du lịch xây dựng qui chế bảo vệ, tôn tạo, khai thác các công trình văn hoá, tổ chức các lễ hội văn hoá truyền thống của các dân tộc bản địa để phục vụ cho nhu cầu giải trí, tìm hiểu của du khách. Biên soạn các truyền thuyết về các danh lam thắng cảnh, sử thi của các dân tộc để giới thiệu và quảng bá du lịch. Xây dựng đề án qui hoạch, bảo vệ và trùng tu khu mộ cổ Đống Thếch, Kim Truy.

Xây dựng phòng trng bày các cổ vật khai quật đợc ở bảo tàng Hoà Bình để phục vụ nhu cầu tham quan, nghiên cứu của du khách.

3.5.1.2. Phát triển mạnh các khu vui chơi giả trí, khu du lịch, bảo vệ cảnh quan môi trờng sinh thái phục vụ du lịch

Để thu hút đợc khách du lịch đến Hoà Bình, tỉnh cần đầu t để triển khai sớm các dự án trong lĩnh vực du lịch dịch vụ theo hớng đa dạng, phù hợp với đặc điểm của từng vùng, u tiên đầu t vào địa bàn trọng điểm đó là thị xã Hoà Bình, huyện Mai châu, huyện Lơng Sơn, huyện Kim Bôi và phụ cận.

- Cần u tiên vốn cho các dự án quốc gia, hàng năm dành một phần vốn nhất định để đầu t cơ sở hạ tầng vào các điểm du lịch theo thứ tự u tiên.

- Trớc hết cần có kế hoạch thu hút các nguồn đầu t trong nớc và nớc ngoài để thực hiện bốn dự án: khu du lịch thị xã Hoà Bình, khu du lịch Mai Châu phụ cận, khu du lịch Kim Bôi – phụ cận, khu du lịch Lơng Sơn.

- Hoàn chỉnh qui hoạch chi tiết về các hạng mục công trình xây dựng, số vốn đầu t cần thiết để từ đó có kế hoạch cụ thể cho thu hút vốn đầu t.

- Xây dựng trung tâm lễ hội văn hoá các dân tộc Hoà Bình.

- Lập dự án tôn tạo, khai thác các điểm, khu du lịch ở các huyện để kêu gọi vốn đầu t.

- Khuyến khích các cơ sở lu trú hiên có đầu t nâng cao chất lợng phục vụ góp phần cải thiện và phát triển mạnh hệ thống dịch vụ du lịch.

- Có biện pháp cụ thể để quản lý, phát triển cảnh quan thiên nhiên, bảo vệ môi trờng sinh thái, coi đây là một trong những yếu tố quyết định đến hoạt động du lịch của tỉnh.

- Khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu t khôi phục, tôn tạo cảnh quan ở các điểm, khu du lịch, bảo vệ nghiêm rừng phòng hộ, rừng nguyên sinh.

- Cần dành một phần chi phí thoả đáng đầu t cho hệ thống xử lý môi trờng, tránh tình trạng ô nhiễm ở các điểm du lịch, giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng bằng việc sử dụng các khẩu hiệu, bảng hiệu đơn giản đồng thời h- ớng dẫn cụ thể tại các điểm du lịch.

3.5.1.3. Đẩy mạnh công tác quảng bá du lịch

Sản phẩm du lịch khác với các sản phẩm hàng hoá là sản phẩm du lịch không thể đem đến nơi khác trng bày đợc, vì vậy việc quảng bá đóng vai trò vô cùng quan trọng. Để góp phần cùng với các hoạt động khác nhằm phát triển nguồn khách trong thời gian tới Hoà Bình cần đầu t nhiều hơn nữa cho công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch nhằm tác động trực tiếp đến khách hàng và thị trờng.

Trong thời gian qua công tác quảng bá du lịch ở Hoà Bình tuy có đợc tiến hành nhng còn ở mức độ thấp, cha đồng đều, hiệu quả cha cao. Để góp phần tạo lập các mối quan hệ, khơi thông nguồn khách, công tác quảng bá du lịch ở Hoà Bình cần phải đợc nâng lên một bớc, phải đợc đầu t thích đáng.

- Tỉnh cần hỗ trợ kinh phí để quảng bá du lịch trên đài phát thanh truyền hình Trung ơng và Hoà Bình, báo Hoà Bình và một số báo, tạp chí Trung ơng, xuất bản sách, tập gấp, phim quảng cáo: Đầu t 100 triệu đồng để xuất bản sách, tập gấp quảng cáo, du lịch Hoà Bình nhằm giới thiệu tiềm năng du lịch Hoà Bình, con ngời Hoà Bình và các khách sạn nhà hàng. Trong đó số ngân sách địa phơng 20 triệu đồng, các doanh nghiệp đóng góp 10 triệu đồng, ngân sách Trung ơng 70 triệu đồng (chơng trình hành động quốc gia về du lịch). Xây dựng 2 biển quảng cáo "Việt Nam - Điểm đến của thiên niên kỷ mới" đặt ở huyện Mai Châu và Kim Bôi. Tông vốn đầu t cần 120 triệu đồng trong đó ngân sách địa phơng 20 triệu đồng, ngân sách Trung ơng 100 triệu đồng (trong chơng trình hành động quốc gia về du lịch).

- Lập một trang Web giới thiệu về du lịch Hoà Bình trên Internet vì hiện nay có rất nhiều ngời sử dụng Internet, đây là phơng tiện hữu hiệu để giới thiệu du lịch với mọi ngời trên cả nớc.

- Đặt đại diện, đại lý lữ hành ở Hà Nội và một số địa phơng có nguồn khách lớn.

- Tổ chức liên hoan, sự kiện du lịch, trớc những liên hoan cần có những chiến dịch quảng cáo trong nớc. Đặc biệt tổ chức lễ hội Chá Chiêng cua dân tộc Thái ở huyện Mai Châu,tổng vốn đầu t 120 triệu trong đó ngân

sách địa phơng 40 triệu đồng, ngân sách Trung ơng 80 triệu đồng (trong ch- ơng trình hành động quốc gia về du lịch).

- Hỗ trợ xây dựng các tiết mục văn hoá dân tộc cho hai đội văn nghệ dân tộc, tổng đầu t 120 triệu đồng trong đó ngân sách địa phơng 50 triệu đông, ngân sách Trung ơng 50 triệu đồng (trong chơng trình hành động quốc gia về du lịch).

- Sở Thơng mại - Du lịch Hoà Bình chủ trì các đoàn viếng thăm, làm việc gồm cá cơ quan quản lý Nhà nớc có liên quan và một số doanh nghiệp để tạo mối quan hệ, ký kết hợp tác, khơi thông nguồn khách.

- Sở Thơng mại - Du lịch Hoà Bình chủ trì phối hợp với Tổng cục Du lịch và các địa phơng có nguồn khách lớn, tổ chức các cuộc gặp gỡ, hội thảo, hội nghị chuyên đề về du lịch để giới thiệu quảng bá cho du lịch Hoà Bình.Tổ chức hội thảo: Du lịch Hoà Bình - tiềm năng và định hớng phát triển. Tổng đầu t 120 triệu đồng trong đó ngân sách địa phơng 20 triệu đồng, ngân sach Trung ơng 100 triệu đồng (trong chơng trình hành động quốc gia về du lịch).

Ngân sách của tỉnh cần đợc đầu t thích đáng cho công tác quảng bá du lịch, bởi việc quảng bá này không ảnh hởng đến sự phát triển của ngành kinh tế khác. Đồng thời các ngành kinh tế trong tỉnh cũng cần đóng góp một phần kinh phí cho ngành du lịch.

3.5.1.4. Tăng cờng công tác đào tạo nguồn nhân lực

Trên cơ sở lực lợng cán bộ công nhân viên hiện có để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra trong những năm tới cần tập trung:

- Sở Thơng mại - Du lịch Hoà Bình phối hợp với trờng đào tạo chuyên ngành du lịch thờng xuyên mở các lớp bồi dỡng, cấp chứng chỉ cho cán bộ quản lý, công nhân viên nghiệp vụ. Đây cũng là yêu cầu bắt buộc đối với các doang nghiệp du lịch.

- Cung cấp tài liệu về nghiệp vụ quản lý, nghiệp vụ phục vụ cho các khách sạn, công ty lữ hành.

- Tổ chức các hội thi, kiểm tra nghiệp vụ khách sạn, nghiệp vụ hớng dẫn viên.

- Tổ chức báo cáo, trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia doanh nghiệp quản lý giỏi.

3.5.1.5. Tăng cờng công tác kiểm tra chất lợng dịch vụ ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch.

Chất lợng dịch vụ tốt chắc chắn sẽ làm hài lòng khách, kích thích nhu cầu tiêu dùng của khách. Do vậy Sở Thơng mại - Du lịch cần phải tiến hành đánh giá, phân loại khách sạn và hệ thống các dịch vụ theo các tiêu chuẩn qui định của Tổng cục Du lịch về tiện nghi và chất lợng dịch vụ trong khách sạn, nhà hàng, trên cơ sở thống nhất cần tiến hành kiểm tra thờng xuyên, đột xuất để đảm bảo chất lợng các sản phẩm dịch vụ, đảm bảo lợi ích của khách hàng.

Tuy nhiên, việc đánh giá kiểm tra cần đảm bảo:

- Không ảnh hởng đến hoạt động của các doang nghiệp, nhất là ảnh h- ởng đến uy tín của doanh nghiệp đối với khách du lịch.

- Phạm vi kiểm tra rõ ràng, tiến hành kiểm tra nhanh đúng, gọn nhẹ đúng chức năng qui định, không gây phiền hà cho doanh nghiệp.

Sau khi kiểm tra nếu thấy không đảm bảo điều kiện theo qui định, cần nhắc nhở, hớng dẫn doanh nghiệp chấp hành, nếu không phải kiên quyết xử lý các doanh nghiệp vi phạm.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN KHÁCH DU LỊCH ĐẾN TỈNH HOÀ BÌNH (Trang 58 -63 )

×