Nguồn dân c xã hội và lao động trong ngành du lịch Hoà Bình

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình (Trang 30 - 33)

2.2.4.1. Nguồn dân c

Tính đến cuối năm 2002 dân số toàn tỉnh khoảng 800 nghìn ngời trong đó dân tộc Mờng chiếm 60,3%. Dân tộc Kinh chiếm 31% còn lại là dân tộc Thái, Tày, Dao, H’mông chiếm 8,7%. Nh vậy 69 % dân số tỉnh thuộc dân tộc ít ngời. Phân bố tổng số lao động chiếm 57%. Lao động có trình độ chuyên môn chiếm

8%. Lao động tốt nghiệp PTTH chiếm 25%. Dân tộc Hoà Bình với nhiều phong tục tập quan riêng biệt, độc đáo, mến khách và thân thịên đặc biệt là truyền thống văn hoá và phong tục tập quán của 7 dân tộc anh em đợc lu giữ lâu đời. Tất cả đợc quyện chặt vào nhau tạo nên bản sắc dân tộc độc đáo và đa dạng phục vụ đắc lực cho việc hấp dẫn và thu hút khách .

2.2.4. 2. Lao động ngành du lịch

Lao động trong du lịch tập trung chủ yếu ở khách sạn và các doanh nghiệp lữ hành.

Tính đến cuối năm 2002 lao động trong ngành du lịch có 427 lao động trong đó có số lợng lữ hành 73 lao động chiếm 17,1%.

Số lợng lao động trong khách sạn có 300 lao động 70,3%. Còn lại là lao động trong các dịch vụ khác: vận chuyển khách du lịch, khu vui chơi giải trí ...

Biểu 6. Hiện trạng lao động trong ngành du lịch Hoà Bình. Trình độ 1997 1998 1999 2000 2001 2002 % % % % % % ĐH và trên ĐH 18 3,92 19 4,7 11 3 60 12,4 60 14 60 14 CĐ & TH 34 7,41 183 45,4 127 35 149 30,8 149 35 149 35 LĐ khác 407 88,7 201 49,9 226 62 275 56,8 218 51 218 51 Tổng 459 403 364 484 427 427

Nguồn: Sở thơng mại du lịch Hoà Bình– Nh vậy, mặc dù lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ trọng nhỏ nhất nhng lại tăng dần qua các năm và đến 2002 chiếm 14%, lao động có trình độ cao đẳng và trung học hầu nh không thay đổi, còn lao động khác giảm rất nhanh năm 1997 chiếm 88,67% đến năm 2002 chiếm 51%. Mặc dù lao động khác chiếm tỷ lệ vẫn cao nhng đã có sự chuyển biến về trình độ lao động qua các năm

của ngành du lịch Hoà Bình, chuyển biến này chứng tỏ ngành du lịch Hoà Bình đang có bớc đầu t mạnh vào lao động .

Biểu đồ 1: Sự biến động về trình độ lao động trong ngành du lịch Hoà Bình

88.67 7.4 3.92 49.9 45.4 4.7 62 35 3 56.8 30.8 12.4 51 35 14 51 35 14 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tỷ lệ LĐ khác Tỷ lệ LĐ có trình độ CĐ và TH Tỷ lệ LĐ có trình độ ĐH và trên ĐH

Một số nhận xét về lao động trong ngành du lịch của tỉnh Hoà Bình.

- Lao động trong các khách sạn Nhà nớc có tuổi đời bình quân cao trong ngành. Có thâm niên công tác lâu năm. Trình độ dạy nghề tơng đối cao do việc tích luỹ kinh nghiệm nên chất lợng phục vụ trong các khách sạn này nhìn chung đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên hạn chế của lao động trong khách sạn quốc doanh đó là thiếu lao động trẻ, tỷ lệ biết ngoại ngữ thấp. Vì vậy việc trang bị kiến thức về ngoại ngữ và nghiệp vụ quy trình quản lý theo công nghệ tiên tiến là rất cần thiết nhằm nâng cao nghiệp vụ chất lợng phục vụ trong khối khách sạn này.

- Lao động trong các khách sạn t nhân chủ yếu là những ngời trong gia đình mặc dù số lao động trẻ chiếm tỷ trọng cao nhng hầu hết cha đợc đào tạo về chuyên

môn nghiệp vụ. Việc đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn chỉ đợc tập trung vào một số lao động quản lý. Do đó ảnh hởng đến chất lợng hục vụ.

- Lao động trong lữ hành đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng song về chất lợng còn hạn chế. Mặc dù Sở Thơng mại - du lịch Hoà Bình đã phối hợp với các trờng có đào tạo chuyên ngành du lịch để tổ chức các khóa học về nghiệp vụ khách sạn, lữ hành nhng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu.

- Lao động trong du lịch Hoà Bình hầu hết không phải đợc đào tạo chính quy về du lịch, chủ yếu họ làm trái ngành mình đợc đào tạo. Tuy nhiên hầu hết đã đợc đào tạo thêm về nghiệp vụ du lịch phù hợp với công việc trong từng bộ phận. Vì vậy lao động phần nào đáp ứng đợc yêu cầu về số lợng và chất lợng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch đến tỉnh Hoà Bình (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w