Tỡnh hỡnh phỏt triển đồng cỏ trồng ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá về thành phần loài, năng suất, chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc huyện yên sơn - tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 34)

6 Chrysopogon aciculatus Cỏ may 4.4 3.1 0 8.3 0

1.3.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển đồng cỏ trồng ở Việt Nam

Ở Việt Nam, nếu như năm 1960, miền Bắc chỉ cú 96 ha trồng cỏ thỡ sang năm 1963, theo số liệu ở 6 tỉnh đồng bằng, diện tớch trồng cỏ và ngụ để làm thức ăn cho trõu bũ đó đạt tới 3.585 mẫu Bắc bộ (1290,6 ha) [15].

Năm 1976 Bộ Nụng nghiệp đó ban hành bản dự thảo “Quy phạm, xõy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 27

trồng cú tới 5000–6000 ha, nhiều cơ sở như Mộc Chõu, Sao Đỏ, Đồng Giao, Phỳ Món,… đó xõy dựng được hàng nghỡn ha đồng cỏ chăn nuụi tập thể, đó tiến hành cải tạo bói cỏ thiờn nhiờn, đồng cỏ cho trõu bũ và lợn, nhiều HTX đó sử dụng đất ven bờ sụng nhỏ, ven đờ trồng cỏ cung cấp cho gia sỳc.

Nụng trường Mộc Chõu với sự giỳp đỡ tận tỡnh, toàn diện của Chớnh phủ và chuyờn gia Cu Ba đó xõy dựng thành cụng nghệ hệ thống đồng cỏ kết hợp chặt chẽ với kết cấu chuồng trại thể hiện rừ một phương thức chăn nuụi đồng bộ trờn đồng cỏ thõm canh.

Ở Nụng trường Đồng Giao, nếu năm 1969 ở đõy chỉ cú 3 ha cỏ trồng thỡ tới năm 1975 đó cú tới 1179 ha (Bỏo cỏo của nụng trường Đồng Giao, 1976). Bờn cạnh việc xõy dựng và cải tạo đồng cỏ, vấn đề về dự trữ, phơi khụ và ủ xanh và thực hiện cú kế hoạch, cú chất lượng như ở Sao Đỏ, Mộc Chõu. Song song với những cố gắng trờn việc nghiờn cứu cỏc giống cỏ nhập nội và cỏ địa phương cú năng suất và giỏ trị dinh dưỡng cao đó được chỳ ý, nhiều giống cỏ tốt đó được đưa vào sử dụng ở cỏc cơ sở nghiờn cứu và trung tõm chăn nuụi trong cả nước như Mộc Chõu, Ba Vỡ, Đồng Giao, Tõn Sơn Nhất, Hưng Lộc, Thủ Đức, Khỏnh Dương, Nha Bố…

Cỏ cao sản ngoại nhập ngày càng được quan tõm một cỏch toàn diện hơn. Trong những năm gần đõy nước ta đó nhập nhiều đợt cỏc giống cỏ đậu và cỏ thảo nhiệt đới (chủ yếu từ ễxtrõylia và CuBa), đó tiến hành trồng khảo nghiệm ở một số địa phương. Một số giống đó được đưa vào sản xuất như cỏ

Pangola (Digitaria decumbes) cỏ đậu Stylo (Stylosanthes)…Nhiều nụng

trường và hợp tỏc xó cũng đó trồng cỏ Voi, cỏ Xuđăng, cỏ Pangola… Kết quả thu hoạch cỏc loại cỏ đú cho biết, nếu mỗi năm cắt được 3-4 lứa thỡ cú thể đạt năng suất 50 – 60 tấn/ha, trồng qua 3-4 năm cỏ vẫn phỏt triển tốt [2].

Nguyễn Ngọc Hà và CTV (1985) đó tiến hành nghiờn cứu, tuyển chọn tập đoàn cỏ nhập nội và đưa ra nhận xột: Nhúm cỏ thõn cụm Panicum

Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn 28

maximum Liconi và K280 cho năng suất trung bỡnh 17 – 18 tấn VCK/ha/năm với 7 – 8 lứa cắt [17].

Thỏng 7/2004, viện khoa học kỹ thuật nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó triển khai thực hiện dự ỏn “Trồng thử nghiệm tập đoàn giống cỏ nhập nội nuụi bũ” tại xó Cẩm Sơn, An Thạch (Mỏ Cày), Hữu Định (Chõu Thành) và An Đức (Ba Tri) đó đưa ra kết luật: Cỏ Voi chiếm ưu thế hơn cả, nếu trồng chuyờn canh trờn nền đất trống, năng suất đạt 29,04 tấn/ha/lứa; trồng xen vườn dừa là 15,18 tấn/ ha, trồng xen vườn ăn trỏi là 25 – 27 tấn/ha. Đứng thứ hai là cỏ Sả lỏ lớn, trồng thõm canh là 23,11 tấn/ha, trồng xen vườn dừa là 11,77 tấn/ha, trồng xen vườn dứa là 11,77 tấn/ha, trồng xen vườn cõy ăn trỏi là 20,4 – 21,4 tấn/ha. Tiếp theo là cỏ Ruzi, cỏ sả lỏ nhỏ và cỏ lụng tõy… [3].

Một phần của tài liệu đánh giá về thành phần loài, năng suất, chất lượng của tập đoàn cây thức ăn gia súc huyện yên sơn - tỉnh tuyên quang (Trang 32 - 34)