Thứ nhất, nh ở phần thực trạng đã nêu, kế toán công ty không hạch
toán doanh thu cho các hoạt động phát sinh trong nội bộ nh sản xuất sản phẩm cho các mục đích biếu tặng, hội nghị, chào hàng... Việc không hạch
toán doanh thu cho các hoạt động này ảnh hởng đến tính chính xác của việc xác định doanh thu trong kỳ.
Ví dụ: Theo đúng quy định, khi công ty sản xuất sản phẩm để tiêu dùng nội bộ nh xuất thành phẩm mẫu cho bán hàng, kế toán phải ghi doanh thu nội bộ nh sau:
Nợ TK 641: Xuất thành phẩm làm hàng mẫu. Nợ TK 642: Xuất thành phẩm để biếu tặng.
Có TK 512: Doanh thu nội bộ. Và bút toán giá vốn:
Nợ TK 632
Có TK 155
Thứ hai, hiện nay ở công ty mới chỉ sử dụng tờ kê các khoản giảm giá
hàng bán và hàng bán bị trả lại. Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi cũng nh phản ánh số hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng bán trong kỳ, theo em công ty nên mở sổ chi tiết cho các tài khoản 531 và 532. Việc lập sổ chi tiết giảm giá hàng bán và hàng bán bị trả lại tạo điều kiện thuận lợi trong việc ghi sổ kế toán đối với các nghiệp vụ này. Đồng thời nó còn có tác dụng giúp nhà quản trị theo dõi cụ thể các khoản giảm trừ doanh thu theo từng đối tợng khách hàng cũng nh thời gian cụ thể để từ đó đa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với từng điều kiện, giai đoạn cụ thể.
Hàng bán bị trả lại đợc hạch toán trên tài khoản 531. Căn cứ vào số l- ợng và đơn giá bán của thành phẩm bị khách hàng trả lại, kế toán ghi doanh thu của hàng bán bị trả lại vào sổ chi tiết hàng bán bị trả lại với mẫu nh sau:
Biểu 21
Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại Tháng...năm... Chứng từ SH NT Khách hàng TK ĐƯ Doanh thu hàng bán bị trả lại Thuế GTGT Tổng cộng
Cộng
Khoản giảm giá hàng bán xí nghiệp chấp nhận cho khách hàng đợc h- ởng hạch toán vào sổ chi tiết giảm giá hàng bán nh sau:
Biểu 22
Sổ chi tiết giảm giá hàng bán Tháng... năm... Chứng từ SH NT Khách hàng TK ĐƯ Giảm giá hàng bán Thuế GTGT Tổng cộng Cộng
Thứ ba, các khoản thu khách hàng phát sinh trong kỳ của công ty là t-
ơng đối lớn, với số lợng khách hàng nhiều, nhng công ty lại không lập dự phòng phải thu khó đòi. Việc không lập dự phòng có thể ảnh hởng trực tiếp đến tài chính của công ty khi có nhiều khách hàng không thanh toán đúng hạn hoặc không có khả năng thanh toán. Do đó, để đảm bảo khi tình huống này xảy ra, công ty vẫn có khả năng hoạt động bình thờng, công ty nên tiến hành lập dự phòng nh sau:
TK 139 “Dự phòng phải thu khó đòi”.
Bên Nợ: Hoàn nhập số dự phòng phải thu không dùng đến. Bên Có: Trích lập dự phòng phải thu khó đòi.
D Có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn. Mức dự phòng
phải thu khó đòi =
Số nợ phải thu
khó đòi x
% có khả năng mất Phơng pháp hạch toán dự phòng phải thu khó đòi nh sau:
Cuối niên độ kế toán, khi xác định đợc mức dự phòng phải thu khó đòi: Nợ TK 642
Có TK 139 Trong niên độ kế toán tiếp theo:
- Nếu khoản phải thu đã trích dự phòng thu đợc toàn bộ kế toán phải hoàn nhập:
Nợ TK139 Có TK 642
- Nếu khoản phải thu khó đòi có đủ bằng chứng chứng minh là không đòi đ- ợc:
Nợ TK 139: mức dự phòng đã trích Nợ TK 642: phần cha lập dự phòng Có TK 131
Đồng thời kế toán ghi: Có TK 004
- Nếu khoản phải thu đã xử lý nhng vì một lý do nào đó thu đợc: Nợ TK 111, 112
Có TK 711 Đồng thời ghi: Có TK 004
Cuối niên độ kế toán tiếp theo, xác định mức dự phòng mới và so sánh với mức trích năm trớc để xác định mức trích thêm hoặc hoàn bớt.
Tóm lại, qua các điều kiện của thị trờng và tình hình của công ty, em nghĩ công ty nên lập dự phòng phải thu khó đòi để bảo đảm tính thận trọng trong kế toán cũng nh hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc đảm bảo thuận lợi.
Thứ t, về khoản chi phí bán hàng theo em công ty nên phân bổ chi phí
bán hàng theo những tiêu thức nhất định để đảm bảo kết quả tính toán đợc chính xác hơn. Công ty có thể phân bổ theo tiêu thức giá vốn hàng bán nh sau: Chi phí bán hàng phân bổ cho từng Tổng chi phí bán hàng x Giá vốn
Việc tập hợp và phân bổ nh vậy tuy gây thêm phần tính toán cho kế toán nhng sẽ tạo điều kiện cho ban lãnh đạo công ty biết đợc lỗ lãi của từng mã hàng, từ đó tìm ra nguyên nhân và có biện pháp hợp lý ở những kỳ sau.
KẾT LUẬN
Từ một đất nớc nghèo nàn, lạc hậu, nặng nề với cơ chế quản lý hành chính bao cấp, ngày nay Việt Nam đang từng bớc hồi phục và phát triển đi lên cùng hoà nhập vào vòng quay phát triển kinh tế của thế giới. Trong điều kiện đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự đổi mới và hoà nhập dần bằng chính thực lực của mình.
Các doanh nghiệp sản xuất phải sản xuất và tiêu thụ cái mà thị trờng cần chứ không phải những thứ mà mình có với giá cả hợp lý và mẫu mã chất lợng cao. Do vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải sử dụng đồng thời hàng
loạt các công cụ kinh tế khác nhau để quản lý có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm nói riêng luôn đợc coi là một công cụ sắc bén, hữu hiệu. Song, để thực sự trở thành một công cụ có hiệu quả thì công tác kế toán phải ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện, phát huy hết vai trò và khả năng của mình, có nh vậy mới đẩy mạnh phát triển, tăng lợi nhuận và nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại phòng Tài chính - Kế toán của công ty cổ phần Sợi Trà Lý, em đã tìm hiểu tình hình thực tế tổ chức công tác kế toán đối với từng phần hành kế toán và đi sâu tìm hiểu công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Qua đó, giúp em tiếp cận thực tiễn làm sáng tỏ vấn đề đợc nghiên cứu. Em nhận thấy có nhiều u điểm trong công tác kế toán của công ty cần đợc phát huy, đồng thời cũng nhận thấy những hạn chế vẫn còn tồn tại đòi hỏi công ty phải có những biện pháp khắc phục. Với thời gian thực tập không dài và khả năng hiểu biết thực tế có hạn nên bản báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cán bộ trong công ty để bản báo cáo của em đợc hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của PGS.TS Nguyễn Năng Phúc và các cán bộ kế toán trong công ty đã hớng dẫn chỉ bảo tôi hoàn thành chuyên đề này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình lý thuyết và thực hành kế toán tài chính- Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Công
2. Hệ thống kế toán doanh nghiệp- Vụ chế độ kế toán- Bộ tài chính 3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh
4. Quyết định số 1141 TC/ QĐ/ CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính, quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng bộ tài chính
5. Các tạp chí kế toán, kiểm toán
6. Các tài liệu có liên quan đến công ty cổ phần Sợi Trà Lý 7. Một số luận văn của trờng Đại học Kinh tế quốc dân.
Mục lục
Lời cam đoan
Danh mục chữ viết tắt Danh mục sơ đồ bảng biểu
Lời mở đầu...1
Phần 1 : Tổng quan về công ty cổ phần Sợi Trà Lý ... 3
1.1. Túm tắt quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ phần Sợi Trà lý. ... 3
1.1.1. Lịch sử hình thành. ... 3
1.1.2. Chức năng nhiệm vụ của cụng ty. ... 4
1.1.4. Một số chỉ tiờu về quy mụ sản xuất và kết quả quỏ trỡnh kinh doanh của cụng ty CP Sợi Trà Lý trong những năm gần đõy ... 5
1.1.5. Đặc điểm về quy trỡnh cụng nghệ sản xuất. ... 6
1.1.6. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần Sợi Trà Lý. ... 8
Hội đồng quản trị ... 10
Ban kiểm soát ... 10
Giám đốc ... 11 Phó giám đốc ... 11 các phòng ban ... 11 Phó giám đốc ... 11 Phòng Tổ chức ... 11 hành chính ... 11 Phòng Kế toán ... 11 Tài vụ ... 11
1.2. Tình hình tổ chức công tác kế toán của công ty ... 11
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ mỏy kế toỏn tại cụng ty Cổ phần Sợi Trà Lý. ... 11
1.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chớnh sỏch kế toỏn tại cụng ty Cổ phần Sợi Trà Lý
... 14
1.2.2.1. Đặc điểm chế độ kế toỏn. ... 14
1.2.2.2. Hình thức kế toán mà đơn vị áp dụng ... 14
1.2.3. Hệ thống chứng từ, tài khoản, báo cáo kế toán ... 15
Phần 2 : Thực trạng hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý ... 18
2.1. Hạch toán thành phẩm ... 18
2.1.1. Ph ơng pháp tính giá thành phẩm ... 18
2.1.2. Hạch toán chi tiết thành phẩm ... 20
2.1.3. Hạch toán tổng hợp thành phẩm ... 27
2.1.3.1. Tài khoản sử dụng ... 27
2.1.3.2. Ph ơng pháp hạch toán ... 27
2.2. Hạch toán doanh thu tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý ... 29
2.2.1.1. Tài khoản sử dụng ... 29
2.2.1.2. Chứng từ sử dụng ... 30
2.2.2. Hạch toán chi tiết ... 31
2.2.3. Hạch toán tổng hợp ... 32
Cộng ... 38
2.3. Hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu ... 42
2.3.1. Hạch toỏn giảm giỏ hàng bỏn ... 42
2.3.2. Hạch toỏn hàng bỏn bị trả lại ... 43
2.4. Hạch toỏn giỏ vốn thành phẩm tiờu thụ ... 44
2.5. Hạch toỏn chi phớ bỏn hàng ... 47
Phần 3 : Giải pháp hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà lý. ... 52
3.1. Đánh giá khái quát tình hình hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà Lý ... 52
3.1.1. Ưu điểm ... 52
3.1.2. Những vấn đề còn tồn tại ... 56
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hạch toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty cổ phần Sợi Trà lý ... 57
3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại công ty Cổ phần Sợi Trà Lý. ... 57
3.2.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện ... 58
Kết luận...61