2 Kết quả sản xuất kinh doanh của khách sạn Hà Nội Star:

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 28 - 33)

Khi nền kinh tế của đất nớc đang chuyển sang nền kinh tế thị trờng, khách sạn Hà Nội Star đã mất đi một nguồn khách lớn nên đã không tránh khỏi những khó khăn. Nhng nhờ có những chủ trơng đúng đắn và có quyết tâm cao của tập thể lãnh đạo và nhân viên Công ty, khách sạn Hà Nội Star đã kịp thích nghi với cơ chế mới, nhanh chóng tìm ra đợc hớng kinh doanh phù hợp. Vì vậy, khách sạn đã thu đợc những kết quả tơng đối khả quan.

Bảng 2: Kết quả kinh doanh của khách sạn Hà Nội Star:

Đơn vị: Triệu đồng

TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002

1 DT lu trú 1100 1500 2000 2500

2 DT dịch vụ bổ sung 200 500 700 1000

3 DT hàng lu niệm 35,5 40 42 45

4 Doanh thu toàn khách sạn 133,5 2040 2742 3545

5 Thuế 35 50 60 73

6 Lợi nhuận 89,75 176 221 298

7 Tỷ suất LN / doanh thu 6,72% 8,63% 8,06% 8,41% (Theo số liệu của phòng kế toán – tài vụ khách sạn Hà Nội Star)

Dựa vào những số liệu ta thấy lợi nhuận của khách sạn qua các năm 1999 – 2002 tăng đáng kể, chứng tỏ khách sạn kinh doanh đạt hiệu quả cao. Để có đợc thành quả nh vậy là sự lỗ lực phấn đấu hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty và để có doanh thu tăng cao, phải có một hớng đi đúng, công ty đã đầu t nghiên cứu mở rộng việc khai thác các thế mạnh để đón đợc nhu cầu và xu thế phát triển của du lịch, cung cấp các dịch vụ ăn, ở cho khách du lịch, các hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động dịch vụ nói riêng đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng của ngành du lịch.

Sau đây là một số phân tích về các chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của khách sạn Hà Nội Star.

Biểu đồ 1: Doanh thu của khách sạn qua các năm:

Doanh thu của khách sạn Hà Nội Star.

Nhìn vào biểu đồ doanh thu ta thấy tổng doanh thu qua các năm 1999 – 2002 tăng tơng đối đồng đều, đặc biệt doanh thu tăng mạnh vào năm 2002 là 3545 triệu đồng, tăng so với năm 1999 là 1335,5 triệu đồng. Sau hi thay đổi cơ chế thị trờng, nhu cầu của khách về đời sống sinh hoạt ngày càng cao nên công ty đã nâng cấp khách sạn Hà Nội Star thành khách sạn đủ tiêu chuẩn phục vụ khách sạn Hà Nội Star thành khách sạn đủ tiêu chuẩn phục vụ khách sạn quốc tế. Lợng khách du lịch vào thủ đô tăng cao dẫn đến lợng khách đến với khách sạn cũng tăng. Điều đó chứng tỏ công ty đã có những chiến lợc kinh doanh hợp lý, thu hút đợc nhiều đối tợng khách, làm cho doanh thu của Công ty tăng cao nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động kinh doanh của công ty.

Năm 1999 2000 2001 2002 3545 2742 2040 1335,5 3000 2000 1000 Triệu đồng 0

Biểu đồ 2: Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu:

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu

Dựa vào biểu đồ trên ta thấy:

- Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu năm 2002 tăng 80 với năm 1999 là 28,42% do doanh thu tăng, lợi nhuận cũng tăng.

- Tỷ suất lợi nhuận năm 2001. So với năm 2000 quản một cách rõ rệt, từ 8,63% xuống còn 8,06%. Doanh thu tăng nhng tỷ suất lợi nhuận doanh thu giảm chứng tỏ tốc độ tăng lợi nhuận của khách sạn hơn so với tốc độ tăng của doanh thu.

- Tuy nhiên đến năm 2002, tỷ suất lợi nhuận / doanh thu của khách sạn tăng, tuy không bằng năm 2000 nhng đây là con số đáng khích lệ, biểu dơng đối với toàn thể cán bộ công nhân viên trong khách sạn Hà Nội Star. Hy vọng trong tơng lai tỷ suất lợi nhuận / doanh thu của khách sạn sẽ còn tăng cao hơn nữa. Năm 1999 2000 2001 2002 8,63% 8,41% 8,06% 6,72% 10 8 6 % 0

Qua những báo cáo ở trên ta thấy sở dĩ doanh thu của Công ty qua các năm đồng đều là do sự nỗ lực phấn đấu không ngừng của tập thể cán bộ nhân viên trong khách sạn, mỗi ngời đóng góp hết mình. Trớc sự thay đổi của ngành du lịch, công ty đã dự toán đợc nguồn khách đến từ châu Âu sẽ tăng, thêm vào đó đà hớng đi du lịch của các nớc Đông Nam á, công ty đã chú trọng vào việc quảng cáo tiếp thị, nhận đợc nhiều hợp đồng từ phía công ty du lịch. Với phơng châm quá hợp lý, chất lợng phục vụ tốt vụ tốt đã đem lại hiệu quả cao từ ngành kinh doanh dịch vụ lu trữ cho khách sạn Hà Nội Star.

Doanh thu của khách sạn tăng chủ yếu từ kinh doanh dịch vụ lu trữ, cho thuê buồng ngủ năm 2000, do ảnh hởng của thị trờng và do lợng khách đến Việt Nam tăng đáng kể, thêm vào đó khách sạn đã sửa chữa tân trang nên đã đón đợc lợng khách du lịch đến khách sạn. Năm 2000 “ điểm đến của thiên niên kỷ mới” với chơng trình kỷ nhiệm 990 năm, Thăng Long – Hà Nội đã thu hút một lợng khách lớn đến Hà Nội. Vì vậy, khách sạn đã đón đợc nhiều đoàn khách từ Trung Quốc. Tuy nhiên vì số lợng đoàn khách đông nên khách sạn phải tăng số lợng buồng trong mỗi phòng lên cho nên lợt khách tăng nhng công xuất, buồng, phòng lại giảm. Tuy vậy, vì đó đợc lợng khách quốc tế đến từ châu Âu nên khả năng thanh toán của khách sạn đã không ảnh hởng nhiều đến doanh thu của toàn khách sạn. Đặc biệt khách sạn còn thu hút đợc lợng lớn khách thơng gia, công cụ, thời gian lu trú của khách dài, đồng thời khách du lịch từ Trung Quốc giảm nên công suất phòng dần dần đ- ợc tăng lên.

Trên thị trờng đầy biến động và có sự cạnh tranh gay gắt thì hoạt động của công ty yêu cầu phải có những định hớng đúng đắn về kinh doanh, kinh nghiệm hoạt động dịch vụ, tạo dựng uy tín, đối với khách hàng. Thêm vào đó là sự nghiên cứu thị trờng kỹ lỡng, tìm hiểu đối thủ cạnh tranhcủa mình để từ đó đa ra lợi thế so sánh của khách sạn cho thoả đáng thích hợp cùng với sự quản lý mền dẻo và tổ chức hoạt động đã đem lại cho khách sạn hoạt động kinh doanh có lãi, nổi bật so với các đơn vị trong và ngoài ngành trong lĩnh vực kinh doanh du lịch.

Một phần của tài liệu Mở rộng thị trường khách và các Giải pháp thu hút khách tại Khách sạn Hà Nội Star (Trang 28 - 33)