0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Một số đặc điểm cơ bản của Sở Lao động Thơng binh và Xã hội

Một phần của tài liệu MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN (Trang 25 -25 )

ảnh hởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

1. Cơ cấu bộ máy quản lý của Sở Lao động Thơng binh và Xã hộ.

Bôm máy quản lý của Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn tổ chức theo cơ cấu trực tuyến.

Theo cơ cấu trực tuyến có vai trò tăng cờng chế độ thủ trởng đòi hỏi ng- ời lãnh đạo phải có kiến thức chuyên môn tổng hợp cơ cấu này có nhợc điểm có hạn chế sử dụng các chuyên gia có trình độ cao.

Sơ đồ 4 tổ chức bộ máy quản lý của Sở Lao động Thơng binh và Xã hội.

Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tổ chức theo 7 phòng ban: Giám đốc Phó giám đốc Phòng tổ chức Phòng lao động tiền lư ơng tiên công Phòng CS TBLS và NCC Phòng kế hoạch tài vụ Phòng thanh tra Phòng bảo trợ xã hội Phòng chống TNXH

Phòng Tổ chức: Phòng Lao động tiền lơng - tiền công; Phòng phòng Bảo trợ xã hội; Phòng - phòng chống tệ nạn xã hội; Phòng kế hoạch tài vụ; Phong thanh tra có chức năng giúp Giám đốc Sở thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nớc.

- Bên cạnh đó Sở còn quản lý ba cơ sở trực thuộc là:

+ Trung tâm Bảo trợ xã hội tổng hợp (chủ yếu nuôi dạy, chăm sóc trẻ em mồ côi; cai nghiện ma tuý).

+ Trung tâm dịch vụ việc làm. + Trờng dạy nghề.

2. Chức năng của Sở Lao động và Thơng bình Xã hội

Sở Lao động và Thơng binh xã hội có hai chức năng cơ bản sau: - Quản lý nhà nớc về lao động trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.

- Sự nghiệp bảo vệ chăm sóc những ngời cô đơn và gia đình chính sách. Bên cạnh đó Sở lao động là cơ quan chuyên môn của Tỉnh uỷ Lạng Sơn giúp Uỷ ban thực hiện một số công tác sự nghiệp thuộc lĩnh vực lao động theo pháp luật và chính sách nhà nớc. Hớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Lao động Thơng binh và xã hội.

3. Nhiệm vụ Sở Lao động và Thơng bình Xã hội

- Xây dựng và trình UBND tỉnh chơng trình việc làm của tinh giai đoạn 2001-2005.

- Tham mu, đề xuất các biện pháp, giải pháp và chính sách thu hút lao động, tạo việc làm cho ngời lao động.

- Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực đào tạo và dạy nghề, thúc đẩy xã hội hoá công tác dạy nghề, chú trọng đào tạo và dạ nghề cho thanh niên ở khu vực nông thôn.

- Tiếp tục thực hiện quản lý công tác tiền lơng, thu nhập và định mức lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh theo quy định tại Nghị định 28/CP, chỉ đạo 100% cơ quan đăng ký nội dung lao động.

- Phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh kiểm tra, hớng dẫn thực hiện Bộ Luật Lao động.

- Tổ chức điều tra tình hình lao động - việc làm theo quy định của Trung ơng.

- Đẩy mạnh công tác cho vay vốn theo Nghị quyết 120, đồng thời tập tủng xử lý d nợ quá hạn. Phấn đấu giảm tối đa số d quá hạn.

- Tham mu cho UBND tỉnh triển khai các chế độ chính sách trong lĩnh vực lao động - việc làm nh: Thực hiện tuần làm việc 40 giờ, triển khai pháp lệnh lao động công ích.

3.1. Nhiệm vụ của giám đốc Sở Lao động và Thơng binh Xã hội

Giám đốc là ngời trực tiếp chỉ đạo điều phối mọi hoạt động của Sở Lao động - Thơng binh và Xã hội, 2 Phó Giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc điều phối hoạt động có hiệu quả cao.

3.2. Chức năng và nhiệm vụ của Phòng Bảo trợ xã hội

- Chủ động phối hợp triển khai chơng trình xoá đói giảm nghèo có hiệu quả, tập trung chỉ đạo, điều hành việc thực hiện quyết định của UBND tỉnh về cải thiện nhà ở và xoá đói giảm nghèo cho các hộ chính sách.

- Phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện lồng ghép các chơng trình mục tiêu.

- Nghiên cứu, đề xuất xử lý kịp thời các tình huống cứu trợ xã hội nh: Thiên tai, hoả hoạn, cứu đói và hỗ trợ các đối tợng chủ yếu, yếu thế trong xã hội.

- Tranh thủ các nguồn lực, các nguồn tài trợ nhân đạo của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc.

3.3. Chức năng nhiệm vụ của Phòng chính sách thơng binh liệt sĩ

- Giải quyết nhanh gọn các chế độ, chính sách đối với ngời có công.

- Chủ động phối hợp với các cơ quan liên quan, các tổ chức đoàn thể quần chúng tiếp tục thúc đẩy phong trào chăm sóc thơng binh, gia đình liệt sĩ và Ngời có công, bảo đảm tính hiệu quả, thiết thực, phát triển rộng khắp trên phạm vi toàn tỉnh.

- Tập trung tìm các giải pháp thực hiện mục tiêu nâng mức sống các đối tợng chính sách bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân c nơi các đối tợng sinh sống.

- Tiếp tục thực hiện các chế độ cụ thể nh: Đo lắp dụng cụ chỉnh hình, điều trị điều dỡng thơng binh, các đối tợng Ngời có công tu sửa nghĩa trang, quy tập mộ liệt sỹ…

- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền bằng nhiều hình thức nhằm phát huy truyền thống "Uống nớc nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa" trong các tầng lớp nhân dân.

3.4. Chức năng nhiệm vụ của phòng thanh tra

- Tăng số lần và số lợt thanh tra kỹ thuật an toàn và Bảo hộ lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh.

- Tổ chức các lớp huấn luyện, tập huấn cho cán bộ làm công tác kỹ thuật an toàn và Bảo hộ lao động (BHLĐ).

- Tập trung xử lý dứt điểm các tồn tại theo kết luận của Đoàn Thanh tra tỉnh về chính sách Ngời có công.

- Chú trọng thanh tra, kiểm tra nội bộ để uốn nắn, chấn chỉnh những sai phạm, chống tiêu cực, chống tham nhũng trong ngành.

- Phối hợp với BHXH (Bảo hiểm xã hội) tỉnh tiến hành kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chế độ BHXH ở một số đơn vị.

3.5. Chức năng nhiệm vụ của Phòng chống tệ nạn xã hội

- Tập trung tổ chức cai nghiện, tuyên truyền triệt phá ổ nhóm nhằm giảm tỷ lệ nghiện ma tuý.

- Phối hợp với các cơ quan đẩy mạnh công tác phòng chống các tệ nạn xã hội trên địa bàn toàn tỉnh.

3.6. Chức năng nhiệm vụ của phòng Kế hoạch tài vụ

- Đảm bảo kinh phí chi trả kịp thời, đúng đối tợng - Đảm bảo kinh phí cho các hoạt động của Sở

- Thực hiện nghiêm chỉnh chế độ thanh quyết toán theo quy định của nhà nớc.

3.7. Chức năng của Phòng Hành chính tổng hợp

- Tổ chức sắp xếp cán bộ trong cơ quan một cách hợp lý đạt hiệu quả cao. - Thực hiện tốt công tác quản trị nhân lực trong cơ quan.

- Tổ chức đào tạo nguồn nhân lực trong cơ quan để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động.

- Xây dựng các chiến lợc nhân lực để đảm bảo cho Sở lao động Thơng binh xã hội hoạt động đợc tốt hơn, theo kịp với sự phát triển của xã hội.

4. Đặc điểm của Sở Lao động và Thơng binh Xã hội tỉnh Lạng Sơn

Hiện nay tổng số công nhân viên chức toàn ngành lao động thơng binh xã hội tỉnh Lạng Sơn có 117 ngời.

Trong đó nam là 73 ngời chiếm 62,39%. Nữ là 44 ngời chiếm 37,61%.

Về trình độ:

Đại học: 22 ngời chiếm 18,81% Trung cấp: 81 ngời chiếm 69,23% Sơ cấp: 7 ngời chiếm 5,98%

Còn lại 7 ngời không có chuyên môn nghiệp vụ: 5,98%

Riêng văn phòng Sở hiện nay chiếm tổng số lao động là 35 ngời chiếm 30% toàn ngành thơng binh xã hội tỉnh Lạng Sơn.

Trong đó:

Số nữ là 15 ngời chiếm 42,85%: Số namlà 20 ngời chiếm 57,15% Trong đó về trình độ chuyên môn:

Có 18 ngời trình độ đại học chiếm 51, 42%.

Có 18 ngời trình độ trung cấp có 2 sơ cấp chiếm 5,717

Độ tuổi trung bình của Sở Lao động Thơng binh Lạng Sơn là 34 tuổi. Đối với cán bộ.

Nhân viên cảu Sở Lao động Thơng binh xã hội ở huyện thị, xã phờng chiếm 82 ngời.

Nữ là 24 ngời chiếm 29,03% về trình độ chuyên môn. Đại học có 4 ngời chiếm 4,87%

Trung cấp 66 ngời chiếm 80,5% Sơ cấp 5 chiếm 6,09%.

Còn lại 7 ngời không có trình độ chuyên môn chiếm 8,5%.

Qua đó ta thấy đặc điểm lao động của Sở Thơng binh xã hội phân bố và trình độ chuyên môn nghiệp vụ phân bổ và trình độ chuyên môn nghiệp vụ không đều riêng về Phòng Sở Lao động Thơng binh và Xã hội .

Lạng Sơn có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao.

Còn đối với đội ngũ cán bộ nhân viên làm công tác xã hội ở địa phơng có trình độ chuyên môn rất thấp, đây là nhợc điểm rất lớn về nguồn nhân lực của Sở Lao động Thơng binh Lạng Sơn cần phải khắc phục ngày nếu để kéo dài thì sẽ là nhân tố cản trở sự phát triển của Sở.

5. Một số kết quả của Sở đạt đợc trong những năm qua.

Trong những năm qua Sở Lao động Thơng binh và xã hội tỉnh Lạng Sơn đã đạt đợc những thành tựu trong coong tác xã hội, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

Trong những năm qua Sở Lao động Thơng binh và Xã hội tỉnh Lạng Sơn đã giải quyết việc làm một cách có hiệu quả trên toàn tỉnh hoàn thành các mục tiêu đảng và nhà nớc giao phó.

Xây dựng cho Sở Lao động Thơng binh và Xã hội một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ tơng đối cao và trong những nămm qua theo chủ trơng của đảng và tỉnh uỷ Lạng Sơn không ngừng nâng cao hiệu quả năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho ngời lao động tạo điều kiện cho ngời lao động đ- ợc học hỏi kinh nghiệm qua các chơng trình đào tạo mặc khác trong những năm qua Sở khuyến khích cán bộ và nhân viên đi học tập thêm để đáp ứng với môi trờng công việc.

Sở hỗ trợ kinh phí cho cán bộ nhân viên đi học.

Sau thời kì đổi mới do tình hình đơn vị có thay đổi về công tác quản lý chính sách xã hội, quy chế làm việc và công tác tổ chức cán bộ có thay đổi cuối năm 1987 do sát nhập Sở Lao động và Sở thơng binh thành Sở Lao động và Th- ơng binh Xã hội. Vì vậy việc rà soát lại đa quy chế mới đảm bảo tính dân chủ công khai tốt hơn, dân chủ hơn, công tác quản lý lao động có thay đổi một số chức danh cán bộ đợc sắp xếp lại theo tình hình mới đảm bảo khả năng quản lý và thực hiện các chế độ chính sách, công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ những năm 2002 và 2005 và những năm tiếp theo đợc xây dựng trên cơ sở thực tiễn phù hợp với việc đào tạo bồi dỡng đội ngũ cán bộ kề cận bớc đầu tích cực đã phát huy đợc kết quả.

Đơn vị luôn tăng cờng công tác lãnh đạo quản lý trong đội ngũ cán bộ nhân viên về lao động và việc làm, trách nhiệm nghĩa vụ của cán bộ viên chức nhà nớc, tăng cờng công tác đào tạo cán bộ để nâng cao trình độ chuyên môn.

5.2. Tuyển chọn và bố trí lao động

Vấn đề tuyển chọn và bố trí, sử dụng lao động của Sở hiện nay rất căng thẳng và gay gắt. Hàng năm, một lợng lớn sinh viên ra trờng đều mong muốn có việc làm. Vì vậy việc tuyển chọn những ngời có đầy đủ khả năng, trình độ, phẩm chất và tâm huyết trong công việc đó là một vấn đề khó. Vậy khi đã tuyển đợc ngời phù hợp thì việc bố trí sao cho đúng chuyên môn, ngành nghề đào tạo để họ phát huy đợc khả năng, tính sáng tạo cũng là điều mà những ngời tuyển dụng và bố trí phải quan tâm.

5.3. Tuyển chọn lao động

Tuyển chọn là một trong những bớc rất quan trọng để tuyển dụng ngời lao động vào làm việc. Không phải ai muốn làm việc cũng đợc tuyển dụng mà phải là ngời đủ điều kiện để đáp ứng nhu cầu của công việc.

Mỗi khi có chỉ tiêu Sở đã tuyển chọn lao động nh sau:

- Bớc 1: Ngời lao động phải nộp hồ sơ trong đó có: sơ yếu lý lịch của bản thân, 2 ảnh 4x6, chứng nhận tốt nghiệp ra trờng và chuyên ngành đào tạo. Khi đợc tuyển dụng rồi.

- Bớc 2: là tiến hành ký kết hợp đồng đều phải trả qua một kỳ thi để xem có đợc chính thức vào biên chế ngạch công chức hay không. Hình thức thi vấn đáp và thi viết. Gồm hai nội dung:

+ Thi viết + Thi vấn đáp.

Khi trải qua tất cả các môn thi nếu đạt kết quả thi đợc tuyển dụng chấp nhận và lúc đó sẽ nhận vào biên chế chính thức.

Hiện nay văn phòng Sở có 9 ngời biên chế chính thức: - Phòng tổ chức hành chínhL 2

- Phòng bảo trợ: 2

- Phòng chính sách LĐ-TC: 2 - Phòng chính sách TBLS - NCC: 1

5.4. Phân công lao động

Trong điều kiện hiện nay, để đạt đợc hiệuquả lao động cao thì việc phân công, phân bổ lao động là cần thiết. Phân công phân bổ lao động nhằm mục đích phân chia mỗi ngời lao động phải đảm nhiệm một công việc và có trách nhiệm phải làm tốt. Điều này sẽ tránh đợc tình trạng một ngời phải đảm nhiệm quá nhiều công việc và tránh đợc tình trạng ỷ lại công việc khi làm chung công việc.

Sở Lao động và Thơng binh Xã hội Lạng Sơn phân công lao động theo mô trực tuyến chức năng. Ngoài hình thức phân công lao động theo chức năng Sở Lao động và Thơng binh Xã hội còn áp dụnghình thức phân công lao động theo chuyên môn, nghiệp vụ để đáp ứng mọi công việc của Sở và làm việc có hiệu quả cao.

5.5. Tổ chức hiệp tác lao động

Trong lao động, muốn đạt đợc hiệu quả cao thì trớc hết phải biết tổ chức hiệp tác lao động hợp lý. Sự phối hợp nhịp nhàng, không gây lãng phí thời gian là yếu tố góp phần làm cho năng suất lao động cao. Do vậy, việc tổ chức hiệp tác là rất quan trọng, vấn đề tổ chức hiệp tác giữa ban giám dốc và các phòng thông qua các trởng phòng, trởng phòng là cấp tham mu cho Giám đốc còn

quyết định là do giám đốc, ngoài ra Giám đốc còn nắm tình hình của các phòng qua báo cáo tổng hợp của phòng hành chính hàng tuần do các phòng báo cáo. Ngoài ra sự phối hợp của các phòng chức năng trong Sở cũng không kém phần quan trọng vì những công việc mà Tỉnh hay Bộ giao cho các phòng chức năng không thể làm một mình mà cần sự kết hợp của các phòng.

Ví dụ: Nh Phòng Bảo trợ xã hội và Phòng Chính sách lao động - Tiền công phối hợp với nhau trong chơng trình xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm.

Sở Lao động và Thơng binh Xã hội đã tổ chức hiệp tác lao động về mặt thời gian và đã đảm bảo đợc sự phối hợp công việc giữa cán bộ công nhân vien của phòng và kết thúc cùng trong thời gian nhất định, không làm lãng phí thời gian lao động.

Ngoài việc tổ chức hiệp tác về mặt thời gian Sở Lao động và Thơng binh Xã hội còn thực hiện hiệp tác phân phối thời gian cùng các Sở ban ngành khác. Vì những công việc mà Tỉnh giao cho Sở Lao động và Thơng binh Xã hội không thể một mình đảm nhiệm đợc mà phối hợp với các Sở khác để đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ của Tỉnh giao cho, đòi hỏi giám đốc Sở phải có kế hoạch cụ thể phân phối thời gian lao động phù hợp.

Ví dụ: Việc điều tra lao động việc làm mà Tỉnh giao cho Sở Lao động và

Một phần của tài liệu MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA SỞ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỈNH LẠNG SƠN (Trang 25 -25 )

×