Sau CTTG thứ hai, kinh tế Mĩ phát triển mạnh mẽ Biểu hiện:

Một phần của tài liệu GA 12 Chuan-TG pdf (Trang 31 - 32)

mạnh mẽ. Biểu hiện:

+ Sản lượng cơng nghiệp chiếm 56,5 % sản lượng cơng nghiệp thế giới. (1948). + Sản lượng nơng nghiệp 1949 bằng hai lần sản lượng nơng nghiệp của Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật cộng lại.

+ Nắm 50% tàu bè đi lại trên biển. + Chiếm ¾ dự trữ vàng của thế giới + Kinh tế Mĩ chiếm gần 40% tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

Khoảng 20 năm sau chiến tranh, Mĩ là trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thê giới.

- Nguyên nhân:

+ Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào, cĩ trình độ KHKT cao, năng động, sáng tạo.

+ Mĩ lợi dụng chiến tranh để làm giàu, thu lợi từ buơn bán vũ khí.

+ Ứng dụng thành cơng thành tựu KHKT hiện đại vào sản xuất.

+ Tập trung sản xuất và tư bản cao, các cơng ty độc quyền cĩ sức sản xuất và cạnh tranh cĩ hiệu quả.

+ Do chính sách và biện pháp điều tiết của nhà nước.

2. Về khoa học, kỹ thuật

- Mĩ là nơi khởi đầu cuộc CMKHKT hiện đại và đạt được những thành tựu lớn. - Thành tựu: Mĩ đi đầu trong các lĩnh vực: + Chế tạo cơng cụ mới: Máy tính, máy điện tử, máy tự động.

+ Chế tạo vật liệu mới: Pơlime, vật liệu tổng hợp.

+ Tìm ra nguồn năng lượng mới.

+ Chinh phục vũ trụ: Đưa con người lên mặt trăng.

+ Đi đầu trong cuộc “cách mạng xanh” trong nơng nghiệp.

3. Về chính trị - xã hội

* Hoạt động 5: Cả lớp

- GV trình bày những chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ.

- Chính sách đối nội chủ yếu của Mĩ đều nhằm cải thiện tình hình xã hội. Mỗi đời Tổng thống Mĩ đều đưa ra chính sách nhằm khắc phục tình hình khĩ khăn trong nước.

+ Tuy nhiên, sự phát triển kinh tế khơng làm cho nước Mĩ hồn tồn ổn định, xã hội Mĩ vẫn chứa đựng nhiều mâu thuẫn của các tầng lớp xã hội, hố ngăn cách giàu nghèo rất lớn. Ở Mĩ cĩ 400 người cĩ thu nhập hàng năm từ 185 triệu USD trở lên, tương phản với 25 triệu người sống dưới mức nghèo khổ. Ở Mĩ thuờng xuyên diễn ra những bê bối chính trị. ( Vụ Oatơghết).

* Mục tiêu: Nêu được nét nổi bật về chính sách đối ngoại của Mĩ sau CTTG II.

Hoạt động 6: (Cả lớp, cá nhân) - GV nêu câu hỏi:

- Nét chính về chính sách đối ngoại của Mĩ từ

sau TCTG II ?

- HS dựa vào SGK, suy nghĩ trả lời.

- GV trình bày những chính sách đối ngoại của Mĩ, tập trung phân tích một số nội dung.

*Mục tiêu: Trình bày được: Giai đoạn này, cũng như các nước khác, kinh tế Mĩ gặp nhiều khĩ khăn, CT – XH bất ổn.

* Hoạt động 7: (Cả lớp, cá nhân.) + Kinh tế.

+ Chính trị. + Đối ngoại.

GV yêu cầu HS theo dõi SGK, nắm đựơc tình hình kinh tế, khoa học, kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mĩ từ 1991 – 2000. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV nhấn mạnh và mở rộng:

+ Đến thập niên 90, kinh tế Mĩ vẫn đứng hàng

nhằm cải thiện tình hình xã hội, khắc phục những khĩ khăn trong nước.

- Xã hội Mĩ khơng hồn tồn ổn định, chứa đựng nhiều mâu thuẫn: giai cấp, sắc tộc, nạn thất nghiệp, nhiều tệ nạn xã hội khác.

4. Chính sách đối ngoại

- Sau CTTTG thứ hai, Mĩ đã triển khai chiến lược tồn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

- Mục tiêu:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt CNXH.

+ Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

+ Khống chế, chi phối các nước Đơng minh

- Thực hiện:

+ Khởi xướng cuộc chiến tranh lạnh, gây chiến tranh xung đột nhiều nơi, tiêu biểu là chiến tranh xâm lược Việt Nam ( 1954-1975), can thiệp, lật đổ chính quyền nhiều nơi trên thế giới.

+ Bắt tay với các nước lớn XHCN: 2/1972 Tổng thống Mĩ thăm T.Quốc, 5/1972, thăm Liên Xơ nhằm thực hiện hồ hỗn với 2 nước này để dễ bề chống lại PTCMTG.

Một phần của tài liệu GA 12 Chuan-TG pdf (Trang 31 - 32)