giải phĩng dân tộc đã bùng nổ ở châu Phi và nơi đây trở thành “Lục địa mới trổi dậy” trong cuộic đấu tranh chống CNĐQ, CNTD.
- Sau đĩ, GV đặt câu hỏi: Qua sử dụng SGK và
quan sát lược đồ, em hãy nêu các mốc chính trong cơng cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Phi.
- HS theo dõi SGk, kết hợp quan sát lực đồ, trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và tổng kết ( các NỘI DUNG KIẾN THỨC như SGK).
- Về cuộc đấu tranh xố bỏ chế độ Apácthai ở Nam Phi, GV bổ sung thêm tư liệu thơng qua việc hướng dẫn HS khai thác hình 16 (Nenxơn Mađêla ).
HĐ2(Cá nhân) : Em biết gì về N.Mađêla và
những đĩng gĩp của ơng đối với cách mạng châu Phi?( mở rộng)
- Sau khi Hs trả lời, GV bổ sung và kết luận: N Mađêla là nhà hoạt động chính trị của Nam Phi. Ơng sinh 1918 ở Tơranxcây khu tự trị giành riêng cho người Phi. - Năm 1944, Mađêla gia nhập Đại hội dân tộc Phi ( một tổ chức chính trị được thành lập 8/1912 viết tắt là ANC), sau đĩ ơng giữ chức Tổng thư lí ANC.Mục tiêu chủ yếu của Đại hội là thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai, xây dựng một xã hội dân chủ, bình đẳng. Dưới sự lãnh đạo của ANC, PTĐT chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi diễn ra ngày một mạnh mẽ, vì vậy, nhà cầm quyền Prêtơria đã bắt giam Mađêla và kết án ơng tù chung thân. Sau hơn 27 năm bị giam giữ, trước áp lực đấu tranh của nhân dân tiến bộ trong và ngồi nước, ngày 11/2/1990, chính quyền Nam Phi buộc phải trả tự do cho ơng. Sau đĩ, ngày 7/5/1991, Hội nghị tồn quốc ANC đã nhất trí bầu Mađêla làm Chủ tịch ANC.Sau cuộc bầu cử đa sắc tộc 1994, ngày 10/5/1994, Chủ tịch ANC Mađêla tuyên bĩ nhận chức Tổng thống nước cộng hồ Nam Phi, trở thành Tống thống da đen đầu tiên của nước này. Năm 1999, ơng rời khỏi chức vụ.
Trong lịch sử đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc A ở Nam Phi, Mađêla là người đấu tranh khơng mệt mỏi, gĩp phần làm nên thắng lợi của cuộc đấu tranh này. Với đĩng gĩp của ơng cho sự nghiệp đấu tranh giải phĩng con người khỏi sự kì thị, phân biệt chủng tộc, Mađêla đã được nhận giải thưởng “Nơben về hồ bình” (1993).
*Mục tiêu: Nêu được những khĩ khăn của C.Phi trong quá trình xây dựng đất nước sau độc lập.
- Phong trào đặc biệt phát triển từ những năm 50, trước hết là ở khu vực Bắc Phi, sau đĩ lan ra các nơi khác. Hàng loạt các nước giành độc lập như: Ai cập (1953), Libi (1952), Angiêri (1962), Tuynidi, Marốc, Xu Đăng (1956 ), Gana (1957), Ghinê (1958)… - Năm 1960, được ghi nhận là “Năm châu Phi” với 17 quốc gia (Ở Tây Phi, Đơng Phi, Trung Phi) được trao trả độc lập.
- Năm 1975, cách mạng Mơdămbích, Ăngơla giành thắng lợi, đánh dấu sự sụp đổ căn bản của chủ nghĩa thực dân cũ cùng hệ thống thuộc địa của nĩ ở châu Phi.
- Từ sau 1975, nhân dân các thuộc địa cịn lại hồn thành cuộc đấu tranh đánh đổ chủ nghĩa thực dân cũ, giành độc lập và quyền sống của con người:
+ Cuộc đấu tranh giành thắng lợi và các nước cộng hồ ra đời Dimbabuê (4/1980), Namibia (3/1991).
+ Ở Nam Rơđêdia và cộng hồ Nam Phi, từ 1980,đã giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh xĩa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai ), tuyên bố thành lập nước Cộng Hịa Dimbabuê và Cộng hịa Namibia.
Thắng lợi trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa A- pác- thai ở Nam Phi năm 1993 ( 4/1994, ơng Nenxơn Manđêla trở thành Tổng thống da đen đầu tiên .
2. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội. hội.
- Sau khi giành độc lập, các nước châu Phi tiến hành cơng cuộc xây dựng đất
Hoạt động 3: (Cả lớp và cá nhân)
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu rõ những khĩ
khăn của các nước châu Phi trong cơng cuộc xây dựng kinh tế - xã hội ? Triển vọng phát triển của châu lục này ra sao?
- HS căn cứ vào SGK và hiểu biết thực tế để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại vấn đề cho HS (các sự kiện, dẫn chứng cơ bản như SGK).
Hoạt động 4: *Mục tiêu: Trình bày được những nét chính về quá trình giành độc lập của Mĩ Latinh.
(Cả lớp và cá nhân)
- GV sử dụng lược đồ các nước Mĩ Latinh sau CTTH thứ hai và giới thiệu đơi nét về khu vực này: MLT gồm 33 nước Trung và Nam lục địa châu Mĩ và vùng Caribê, diện tích trên 20,5 triệu km2, dân số 531 triệu người (2002), rất già cĩ tài nguyên và nơng – lâm – khống sản.
GV:- Khác với châu Á và châu Phi, nhiều nớ Mĩ La tinh sờn giành được đọc lập từ tay Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Vào đầu TK XIX nhưng sau đĩ lệ thuộc vào Mĩ. Sau CTTG thứ hai, với ưu thế hơn về kinh tế và quân sự, Mĩ tìm cách biên MLT thành sân sau của mình và xây dựng chế độ độc tài thân Mĩ. Cũng vì thế, cuộc đấu tranh chống chệ độ độc tài thân Mĩ bùng nổ và phát triển, tiêu biểu nhất là thắng lợi của cách mạng Cuba.
- Sau đĩ, GV đưa ra câu hỏi: Trên cơ sở quan
sát lược đồ và SGK, em hãy nêu những sự kiện tiêu biểu trong phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước MLT?