Thuyên chuyển, đề bạt

Một phần của tài liệu Một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty Xây dựng số 4 (Trang 44 - 45)

III. Thực trạng của công tác tạo động lựccho ngời lao động tại công ty

4. Thuyên chuyển, đề bạt

Về mặt tâm lý lao động, bất kỳ một cá nhân nào, dù làm công việc đơn giản hay phức tạp trong một thời gian dài với các thao tác đợc lặp đi lặp lại một cách máy móc thì cũng dẫn đến nhàm chán và nh vậy sẽ không tạo ra động lực thúc đẩy họ có ý thức học tập nâng cao trình độ của mình. Chính điều này khiến họ không có sự ham mê trong công việc, không hăng say tích cực làm việc mà thờng chỉ làm việc vì trách nhiệm đối với công việc đợc giao.

Công tác thuyên chuyển và đề bạt nhằm tăng cờng tính phong phú trong nghề nghiệp, mở rộng giao tiếp cho ngời lao động tạo cơ hội cho ngời lao động giỏi, có năng lực tham gia vào bộ máy quản lý, đáp ứng nhu cầu quyền lực và thành đạt, thúc đẩy ngời lao động không ngừng phấn đấu vơn lên, tích cực hơn trong công việc. Vì một ngời lao động muốn đợc đề bạt phải trải qua một thời gian phấn đấu không mệt mỏi để đạt đợc một số thành quả nhất định để chứng tỏ đợc khả năng của mình trớc lãnh đạo và trớc tập thể. Đồng thời qua quá trình đó ta có thể đánh giá đợc khả năng của từng ngời, từ đó đa ra kế hoạch sắp xếp công việc một cách phù hợp: đúng ngời, đúng nghề nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.

Để tạo động lực cho ngời lao động, khuyến khích họ hăng say hết mình vì sự phát triển chung của công ty thì công ty cần chú trọng hơn nữa tới công tác thuyên chuyển - đề bạt. Trong thực tế công tác này của công ty còn mang nhiêù tính chất cảm tính cha đợc khách quan. Điều này chính là nguyên nhân gây bất mãn, làm giảm hứng thú đối với công việc của những ngời không đợc đề bạt

Một phần của tài liệu Một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty Xây dựng số 4 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w