III. í NGHĨA CỦA CễNG TÁC QUẢN Lí THU THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG ĐỐI VỚI KHU VỰC KINH TẾ
1. Vị trớ, vai trũ của kinh tế cỏ thể trong nền kinh tế thị trường:
trường:
Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ tiến lờn chủ nghĩa xó hội đó được Đại hội lần thứ VI chỉ rừ: “ Nền kinh tế cú cơ cấu nhiều thành phần, kinh tế xó hội chủ nghĩa bao gồm khu vực quốc doanh, kinh tế tập thể, kinh tế gia đỡnh và cỏc thành phần kinh tế khỏc gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hoỏ, kinh tế tư bản tư nhõn”. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII tiếp tục khẳng định “ Thành phần kinh tế chủ yếu trong thời kỳ
kinh tế tư bản tư nhõn, kinh tế tư bản Nhà nước”. Trong đú, kinh tế cỏ thể gồm những đơn vị kinh tế và những hoạt động sản xuất kinh doanh dựa vào vốn và sức lao động chủ yếu.
Hộ kinh tế cỏ thể kinh doanh cố định là những hộ sản xuất kinh doanh dịch vụ ( những hoạt động kinh doanh mà phỏp luật cho phộp ) cú địa điểm kinh doanh cố định ở một nơi nào đú, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, kinh tế cỏ thể phỏt triển rất nhanh trong cả nước, hoạt động trong mọi ngành nghề sản xuất, giao thụng vận tải, thương nghiệp, ăn uống, dịch vụ..
Đặc điểm của kinh tế cỏ thể là tớnh tư hữu về tư liệu sản xuất người chủ kinh doanh tự quyết định từ quy trỡnh sản xuất kinh doanh đến phõn phối tiờu thụ sản phẩm. Do đú hoạt động của kinh tế cỏ thể mang tớnh tự chủ cao, tự tỡm kiếm nguồn lực, vốn, sức lao động, tự lo về phương ỏn sản xuất, tiờu thụ sản phẩm. Kinh tế cỏ thể rất linh hoạt, nhạy bộn trong kinh doanh, tuy nhiờn nú cũng bộc lộ nhiều hạn chế gõy lộn xộn cho thị trường như: Kinh doanh trỏi phộp, làm hàng giả, buụn lậu, trốn thuế nhằm thu lợi nhuận cao.
Nếu như thành phần kinh tế quốc doanh chiếm vai trũ chi phối nền kinh tế, thỡ thành phần kinh tế cỏ thể núi riờng và thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh núi chung, tuy chiếm tỷ trọng nhỏ hơn nhưng càng ngày càng phỏt triển và chiếm một vị trớ xứng đỏng trong nền kinh tế quốc dõn. Khu vực kinh tế này khụng những chiếm một khối lượng sản phẩn tương đối trong tổng sản phẩm xó hội mà nguồn thu từ thành phần kinh tế này cũng chiếm một tỷ trọng tương đối lớn trong tổng thu Ngõn sỏch Nhà nước. Đồng thời cũn thu hỳt một lực lượng lao động lớn mà thành phần kinh tế quốc doanh chưa đảm bảo hết. Kinh tế cỏ thể đó tận dụng được lực lượng dồi dào, nhất là lao động cú tay nghề cao, đồng thời giải quyết được cụng ăn việc làm cho nhiều lao động dư thừa, tạo thu nhập và từng bước gúp phần nõng cao đời sống của cỏc tầng lớp dõn cư. Phương phỏp kinh doanh của hộ cỏ thể cũng rất phong phỳ và đa dạng, thu hỳt nhiều thành phần xó hội tham gia, do đú trỡnh độ chuyờn mụn, tay nghề của họ cũng rất đa dạng.
Ở nước ta hơn 10 năm mở cửa phỏt triển kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa đó khẳng định được vai trũ của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh núi chung và kinh tế cỏ thể núi riờng.Thành phần kinh tế ngoài quốc doanh bổ sung hỗ trợ cho thành phần kinh tế quốc doanh, nhất là khu vực thành phần kinh tế chưa thực sự chiếm vị
Thực tế, trong những năm gần đõy số thuế thu được từ kinh tế cỏ thể cú tỷ trọng theo xu hướng tăng lờn trong tổng thu ngõn sỏch Nhà nước. Theo số liệu của Tổng cục Thuế thỡ:
+ Năm 1992 tổng thu nộp vào ngõn sỏch Nhà nước là 21.023 tỷ thỡ thuế đạt 16.074 tỷ đồng; trong đú thu từ thành phần kinh tế cỏ thể là 589 tỷ (chiếm 2,8% trong tổng thu Ngõn sỏch và chiếm 3,7% so với tổng thu thuế).
+ Năm 1993 tổng thu nộp vào ngõn sỏch Nhà nước là 31.840 tỷ thỡ thuế đạt 25.572 tỷ đồng; trong đú thu từ thành phần kinh tế cỏ thể là 893 tỷ(chiếm 2,8% trong tổng thu Ngõn sỏch và chiờm 3,5% so với tổng thu thuế).
Túm lại, hoạt động kinh tế ngoài quốc doanh núi chung và hoạt động kinh tế cỏ thể núi riờng là hoạt đọng tồn tại khỏch quan do đũi hỏi của sản xuất và đời sống xó hội. Với quan điểm đú hoạt động của thành phần kinh tế này ngày càng trở nờn quan trọng trong nền kinh tế quốc dõn cả trong hiện tại và trong tương lai.