II. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ VIỆC THUấ NHÀ XƯỞNG CễNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ SẢN
2. Những kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế
2.6. Hợp đồng kinh tế vụ hiệu
Để xem xột tớnh vụ hiệu của hợp đồng ta phải xem xột tới vấn đề cú hiệu lực của hợp đồng.
2.6.1. Hiệu lực hợp đồng
Hiệu lực hợp đồng kinh tế chưa được quy định rừ ràng trong phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, mà chỉ được thể hiện giỏn tiếp qua cỏc quy định về hợp đồng vụ hiệu (theo Điều 8 Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế đó dẫn)
Việc quy định cỏc điều kiện để hợp đồng kinh tế cú hiệu lực sẽ làm cho cỏc bờn chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng trong quỏ trỡnh ký kết và thực
hiện hợp đồng ớt mắc sai lầm, đồng thời cũng giỳp cho cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền giải quyết cỏc tranh chấp xảy ra (nếu cú) đực dễ dàng hơn và nhanh hơn.
Vỡ vậy, cần phải cú một sự quy định cụ thể về điều kiện cú hiệu lực của hợp đồng kinh tế trong phỏp lệnh hợp đồng kinh tế. Chẳng hạn như một số điều kiện sau.
- Hợp đồng cú nội dung phự hợp với phỏp luật đạo đức và trật tự xó hội.
- Chủ thể tham gia hợp đồng phải đủ điều kiện theo quy định của phap luật.
- í chớ của cỏc bờn tham gia ký kết hợp đồng kinh tế hoàn toàn tự nguyện.
- Hỡnh thức của hợp đồng phải phự hợp với quy định của phỏp luật. - Hợp đồng chỉ cú thể sửa đổi hoặc hỷ bỏ, nếu cú thoả thuận hoặc phỏp luật cú quy định.
- Hợp đồng cú hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp cú thoả thuận khỏc hoặc phỏp luật cú quy định khỏc …..
- Cú như vậy thỡ việc xử lý hợp đồng vụ hiệu cũng dễ dàng hơn.
2.6.2. Xử lý hợp đồng kinh tế vụ hiệu
Tại điểm C khoản 2 Điều 39 – Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế quy định: “thiệt hại phỏt sinh cỏc bờn phải chịu” Quy định như trờn là khụng được hợp lý đối với một số trường hợp như hợp đồng được ký kết khi bị lừa dối, gian lận của một bờn tham gia. Trong trường hợp này hợp đồng kinh tế được coi là
vụ hiệu như vậy cỏc thiệt hại phỏt sinh từ hợp đồng được xử lý như thế nào? Trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại rừ ràng thuộc về bờn cú lỗi gõy ra sự vụ hiệu của hợp đồng. Chớnh vỡ thế cần phải cú sự sửa đổi cho phự hợp vấn đề xử lý trỏch nhiệm tài sản trong trường hợp hợp đồng kinh tế vụ hiệu. Chẳng hạn: “Bờn cú lỗi trong việc ký kết hợp đồng kinh tế vụ hiệu phải chịu mọi thiệt hại phỏt sinh và phải bồi thường thiệt hại cho bờn bị thiệt hại”.
Mặt khỏc việc xử lý tài sản trong trường hợp tài sản khụng cũn để thanh toỏn hoặc đối tượng của hợp đồng kinh tế vụ hiệu phải được tớnh vào thời điểm nào? Đõy cũng là vấn đề đang được quan tõm hiện nay. Chớnh vỡ vậy cần phải xỏc định cú giỏ trị tài sản được tớnh vào thời điểm nào khi hợp đồng kinh tế vụ hiệu.
Như vậy, việc xử lý hợp đồng kinh tế vụ hiệu cũng cần phải cú sự bổ sung và sửa đổi.
Từ những quy định trong phỏp lệnh hợp đồng kinh tế hiện nay nú đó khụng đỏp ứng được hết những đũi hỏi của sự phỏt triển kinh tế. Bờn cạnh đú những quy định trong luật thương mại lại đỏp ứng được điều kiện hiện nay của phỏp lệnh hợp đồng kinh tế khi nú chỉ là một loại của hợp đồng kinh tế.
Như vậy, sự cần thiết để đưa một văn bản phỏp lệnh hợp đồng kinh tế lờn thành một văn bản cú giỏ trị cao hơn là một điều tất yếu. Điều đú nhằm tỏch biệt cỏc văn bản phỏp luật cú giỏ trị cao để điều chỉnh trong cỏc lĩnh vực riờng biệt và nhằm trỏnh sự chồng chộo trong hệ thống phỏp luật.
Trờn đõy là một số kiến nghị của tụi về việc hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế. Sau đõy là một số kiến nghị nhằm hoàn thiện việc ký kết và thực hiện hợp đồng thuờ nhà xưởng tại Cụng ty quan hệ quốc tế - đầu tư sản xuất.