6.657.769.825 357.234.498 Phải trả người bán

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng –thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính .doc (Trang 28 - 31)

2.2.Lập kế hoạch kiểm toán.

7.015.004.3236.657.769.825 357.234.498 Phải trả người bán

công ty A và B lần lượt như sau :

Bảng 7 :BIỂN ĐỘNG SỐ DƯ TK 331 CỦA CÔNG TY A

Công ty A Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Trả trước cho người bán (dư Nợ)

7.015.004.323 6.657.769.825 -357.234.498Phải trả người bán Phải trả người bán

(dư Có)

50.016.429.743 49.516.443.164 - 499.986.580

Dựa vào số liệu trên bảng đã thu thập được ta thấy :số dư cuối năm 2007 về cả khoản trả trước cho người bán và phải trả người bán đều có xu hướng giảm so với năm 2006.Cụ thể khoản trả trước cho người bán giảm 357.234.498đ và khoản phải trả người bán giảm 499.986.580đ. Điều này cho thấy công nợ của công ty A đã giảm, tình hình tài chính của công ty khả quan hơn.

Bảng 8 : BIẾN ĐỘNG SỐ DƯ TK 331 CỦA CÔNG TY B

Công ty B Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch

Trả trước người bán (dư Nợ) 130.705.155 2.856.064.890 2.725.359.735 Phải trả người bán (dư Có) 2.876.616.935 1.102.163.171 -1.774.453.764

Theo số liệu thống kê ở bảng trên ta thấy :số dư cuối năm 2007 tài khoản trả trước cho người bán tăng so với năm 2006 khá nhiều.Nhưng số dư phải trả người bán lại có xu hướng giảm đi.Vậy khoản công nợ của công ty B cũng giảm.Cụ thể khoản trả trước cho người bán tăng 2.725.359.735đ so với năm trước.Khoản phải trả người bán giảm 1.774.453.764đ.

Ngoài việc so sánh số dư các tài khoản của năm nay so với năm trước (phân tích ngang) KTV còn thực hiện các thủ tục phân tích dọc bằng các nhóm tỷ suất về khả năng thanh toán của hai công ty A và B cụ thể như sau :

Bảng 9 :PHÂN TÍCH TỶ SUẤT KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY A,

Chỉ tiêu

Công ty B Công ty A

Năm 2006 Năm 2007 Năm 2006 Năm 2007

Khả năng TT nhanh 0,45 lần 1,08 lần 1,31 lần 1,52 lần Khả năng TT hiện hành 1,18 lần 1,02 lần 1,13 lần 1,91 lần Khả năng TT tiền mặt 0,43 lần 0,26 lần 0,4 lần 0,75 lần

Qua số liệu như đã phân tích ở bảng trên ta nhận thấy nhóm tỷ suất khả năng thanh toán của hai công ty là khác nhau.Cụ thể ở công A giảm còn công ty B tăng nhung nói chung tỷ suất thanh toán hiện hành ở cả hai công ty đều lớn hơn 1 chứng tỏ tình hình tài chính của hai công ty khá tốt, công ty có đủ tài sản để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.Nhưng KTV cũng không đi sâu vào phân

tích các tỷ suất do không có số liệu thống kê của cả ngành ở cả hai công ty.Chính vì vậy không giải thích được sự biến động của các khoản nợ ngắn hạn ở các năm.

2.2.5.Xác định mức độ trọng yếu.

Căn cứ vào những thông tin thu thập được trong quá trình tìm hiểu khách hàng cũng như tìm hiểu hệ thống KSNB, KTV phân tích và đánh giá mức độ trọng yếu cho các khoản mục phải trả người bán ở cả hai công ty.Việc xác định mức độ trọng yếu là một vấn đề phức tạp yêu cầu sự xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV.Cụ thể với khách hàng A mức độ trọng yếu được phân bổ như ở bảng sau :

Bảng 10 :CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU ĐỂ ƯỚC LƯỢNG MỨC ĐỘ TRỌNG YẾU CỦA CÔNG TY A

Đơn vị :VNĐ

Chỉ tiêu Số liệu năm 2007

Mức trọng yếu Tỷ lệ % Số tiền

Min Max Min Max

LN trước thuế 4.993.311.790 4,00 8,00 199.732.472 399.464.943 Doanh thu 393.393.476.979 0,40 0,80 1.573.573.908 3.147.147.815 Tài sản dài hạn 48.480.535.243 1,50 2,60 727.208.029 1.260.493.916 Nợ ngắn hạn 142.420.068.866 1,50 2,00 2.136.301.032 2.848.401.376 Tổng tài sản 217.211.543.132 0,80 1,00 1.737.692.345 2.172.115.431

Sau đó KTV tiến hành phân bổ mức độ trọng yếu cho các khoản mục theo bảng sau :

Bảng 11 :PHÂN BỔ MỨC TRỌNG YẾU CHO CÁC KHOẢN MỤC Ở CÔNG TY A Đơn vị : VNĐ

STT Khoản mục Hệ số phân bổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sai số có thể chấp nhận được (thừa hoặc thiếu)

2 Các khoản phải thu 3 6.732.4123 Hàng tồn kho 2 2.959.261

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm toán chu trình mua hàng –thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính .doc (Trang 28 - 31)