Trồng thử nghiệm cây Gloxinia in vitro ngoài vƣờn ƣơm

Một phần của tài liệu Luận văn kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học (Trang 74 - 82)

Thí nghiệm 4a: Trồng thử nghiệm các cây Gloxinia in vitro sau khi xử lý tia gamma

A. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây

Tia gamma tác động lên sự sinh trƣởng của cây in vitro, việc trồng cây in vitro ở môi trƣờng tự nhiên để khảo sát xem khả năng thich ứng của cây in vitro với môi

trƣờng tự nhiên.

Bảng 4.11: Ảnh hƣởng của liều xạ gamma đến sự sinh trƣởng của cây Gloxinia ngoài

ƣờm ƣơm Nghiệm Thức Liều xạ γ (krad) 20 ngày sau trồng Chiều cao

(cm) Số lá trên cây Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) 4.1 (ĐC) 0 4,20c 11,28a 0,80a 0,85b 4.2 1 3,71bc 9,33a 0,78a 0,80ab 4.3 2 2,68a 10,67a 0,80a 0,78ab 4.4 3 2,71ab 7,83a 0,77a 0,71a 4.5 4 2,51a 11,17a 0,81a 0,77ab

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả thống kê cho thấy các cây không đƣợc xử lý bức xạ gamma sinh trƣởng tốt nhất. Những cây đƣợc chiếu xạ 1 krad cũng phát triển khá tốt, gần nhƣ không có sự khác biệt với cây đối chứng về mặt thống kê.

Việc không có sự sai biệt giữa số lá trên cây, chiều dài lá, chiều rộng lá bởi vì liều xạ γ đã tạo ra những biến dị trên lá, lá tròn hoặc dài lẫn lộn trên 1 cây, nên không thấy đƣợc sự khác nhau giữa chúng. Đột biến ngẫu nhiên khó kiểm soát và chúng có thể bị mất đi trong thời gian cấy chuyền trong phòng thí nghiệm.

B. Tỷ lệ cây sống sót

Liều xạ gamma từ 1 – 4 krad thực sự không có tác dụng gây chết. Ở liều lƣợng gamma thích hợp cây tăng tính chống chịu với môi trƣờng tự nhiên. Tia gamma giúp các cây thích ứng với môi trƣờng tự nhiên tốt hơn, làm giảm tỷ lệ chết do bị shock khi thay đổi đột ngột môi trƣờng sống cho cây in vitro.

Bảng 4.12: Ảnh hƣởng của liều xạ gamma đến khả năng sống sót của cây Gloxinia khi

đem trồng ngoài vƣờn ƣơm

Nghiệm Thức Liều xạ ( krad) Tỷ lệ cây sống sót (%) 30 ngày sau trồng 1 (ĐC) 0 91,67a 2 1 75,00a 3 2 100,00a 4 3 100,00a 5 4 91,67a

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lý số liệu về tỷ lệ sống sót của cây con Gloxinia in vitro ngoài vƣờn ƣơm không có sự khác biệt về mặt thống kê. Sự khác biệt giữa các nghiệm thức chủ yếu do sai số ngẫu nhiên. Bảng 4.12 cho thấy liều xạ 2 krad và 3 krad có số cây con sống trong môi trƣờng ngoài tốt nhất (100%).

Hình 4.5: Các kiểu hình cây Gloxinia đƣợc xử lý tia gamma ở 30 ngày ngoài vƣờn ƣơm

Hình đầu tiên là cây đối chứng

Những hình còn lại là những kiểu hình đặc biệt của cây Gloxinia in vitro đƣợc

Thí nghiệm 4b: Trồng thử nghiệm các cây Gloxinia in vitro sau khi xử lý BA A. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây

Nồng độ BA càng cao, số lá trên cây nhiều nhƣng chiều cao cây không phát triển tốt và các lá có kích thƣớc nhỏ. Vì vậy sẽ làm hạn chế khả năng quang hợp và hô hấp của cây.

Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến sự sinh trƣởng của cây

Gloxinia ngoài ƣờm ƣơm

Nghiệm Thức BA (mg/l) 20 ngày sau trồng Chiều cao

(cm) Số lá trên cây Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) 4.1 (ĐC) 0 2,80c 9,83ab 0,93c 0,87c 4.2 2 2,38b 13,33bc 0,77b 0,78c 4.3 4 2,20b 14,33c 0,84bc 0,74bc 4.4 6 1,74a 10,00ab 0,61a 0,63b 4.5 8 1,74a 7,56a 0,53a 0,44a

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Ở mỗi chỉ tiêu theo dõi, các nghiệm thức đều có sự khác biệt về mặt thống kê. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Nhìn chung kết quả thống kê cho thấy cây không đƣợc xử lý BA sinh trƣởng tốt nhất nhƣng số lá trên cây thấp hơn những cây đƣợc xử lý BA và kích thƣớc lá to hơn.

 Cây đƣợc xử lý với BA = 2 mg/l hoặc BA = 4 mg/l có sự sinh trƣởng khá tốt. Cây thấp hơn cây đối chứng nhƣng có số lá nhiều hơn và lá có kích thƣớc nhỏ hơn.

B. Tỷ lệ cây sống sót

Lƣợng BA thích hợp giúp cây phát triển bình thƣờng. Vì chúng không tác động sâu sắc và làm cây khó thích nghi với môi trƣờng tự nhiên khi rời khỏi môi trƣờng nhân tạo.

Bảng 4.14: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA đến khả năng sống sót của

cây Gloxinia ngoài vƣờn ƣơm

Nghiệm Thức BA (mg/l) Tỷ lệ cây sống sót (%) 30 ngày sau trồng 1 (ĐC) 0 100,00b 2 2 100,00b 3 4 91,67b 4 6 66,67ab 5 8 41,67a

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

 Các nghiệm thức BA = 0, 2, 4 mg/l không có sự khác biệt về mặt thống kê và cho kết quả cao nhất. Các cây con in vitro ra môi trƣờng bên ngoài nhƣng vẫn sống và phát triển. Đặc biệt đáng chú ý là nồng độ BA = 0 mg/l và BA = 2 mg/l tỷ lệ sống sót đạt đƣợc 100%.

 Nồng độ BA = 8 mg/l cho thấy cây sống sót với môi trƣờng tự nhiên thấp, vì chúng không thể thích nghi kịp với môi trƣờng bên ngoài và sự giảm đột ngột các hóa chất vốn là nguồn dinh dƣỡng cho cây trong một quảng thời gian nuôi cấy in vitro làm cho cây yếu dần và chết.

Hình 4.6: Kiểu hình của các cây Gloxinia đƣợc xử lý BA ở 30 ngày ngoài vƣờn ƣơm

Mỗi hình tƣơng ứng với mỗi nồng độ, thứ tự từ trái sang phải là các cây ở nồng độ BA = 0, 2, 4, 6, 8 mg/l.

Thí nghiệm 4c: Trồng thử nghiệm các cây Gloxinia in vitro sau khi xử lý BA

và tia gamma

A. Các chỉ tiêu sinh trƣởng của cây

Trong trƣờng tia γ có thể mô phân sinh ngọn của một số cây bị tổn hại mạnh nên chúng không tạo thành chồi ngọn đƣợc và cũng bị hạn chế về tính ƣu thế ngọn.

Bảng 4.15: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA và liều xạ gamma đến sự

sinh trƣởng của cây Gloxinia ngoài ƣờm ƣơm

Nghiệm thức BA (mg/l) Liều xạ (krad) 20 ngày sau trồng Chiều cao (cm) Số lá trên cây Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) 4.1 (ĐC) 0 0 2,88h 9,83abcd 0,91i 0,83hi

4.2 0 1 2,94h 10,22abcdef 0,72def 0,71def 4.3 2 1 2,37bcdefg 12,83efghi 0,68bcdef 0,75efgh 4.4 4 1 3,83i 10,00abcde 0,58b 0,60bcd 4.5 6 1 1,90ab 8,67ab 0,64bcde 0,64bcde 4.6 8 1 2,36bcdefg 11,11bcdef 0,58b 0,57bc 4.7 0 2 2,84gh 8,78ab 0,77gh 0,71defg 4.8 2 2 3,84i 15,56i 0,87hi 0,82ghi 4.9 4 2 3,74i 12,67defgh 0,87hi 0,89i 4.10 6 2 2,71fgh 11,78cdefg 0,64bcde 0,68de 4.11 8 2 2,23bcdef 12,89fghi 0,74efg 0,70de 4.12 0 3 2,52defgh 8,00a 0,83ghi 0,81fghi

4.13 2 3 2,20bcde 14,33ghi 0,63bcd 0,61bcd 4.14 4 3 2,38bcdefg 14,56ghi 0,62bcd 0,67cde 4.15 6 3 2,28bcdef 12,33defgh 0,74efg 0,71def 4.16 8 3 2,00abc 11,33bcdef 0,69cdef 0,63bcd 4.17 0 4 2,46cdefgh 15,11hi 0,61bc 0,68de 4.18 2 4 1,90ab 11,39bcdef 0,73defg 0,71def 4.19 4 4 2,01abcd 12,56defgh 0,59bc 0,57bc 4.20 6 4 2,60efgh 9,44abc 0,45a 0,54b

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Theo bảng 4.15, mỗi chỉ tiêu khảo sát, các nghiệm thức đều có sự khác biệt về mặt thống kê.

 Cây ở nghiệm thức 4.8 (liều xạ 2 krad, BA = 2 mg/l) phát triển tốt nhất hơn hẳn cây ở nghiệm thức đối chứng.

 Cây ở nghiệm thức 4.9 (liều xạ 2 krad, BA = 4 mg/l) cho cây phát triển khá tốt.

 Nghiệm thức đối chứng có cây phát triển tốt hơn một số nghiệm thức khác. Kuzin và Kriucova (1961); Kriucova và Kuzin (1960) cho rằng sự chiếu xạ làm ức chế sự sinh trƣởng rễ và làm tiêu giảm nhiễm sắc thể khi họ chiếu xạ cây họ Đậu. Điều đó có liên quan đến sự nảy sinh trong các tế bào đƣợc chiếu xạ những chất chống phân bào nguyên nhiễm, có bản chất phenol và đƣợc vận chuyển đến đỉnh sinh trƣởng.

Có thể sau khi đƣợc tác động bởi tia γ, trong cơ thể cây xuất hiện những hợp chất khác hoặc những protein lạ giúp cây phát triển hoặc tia γ làm biến đổi những hóa tính của BA khi chúng tồn tại trong mô cây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sự kết hợp BA và bức xạ γ góp phần giúp cây phát triển tốt hơn, sự phát triển đó có thể bình thƣờng hoặc không bình thƣờng còn do sự mẫn cảm của những mẫu cấy đó với hóa chất và bức xạ. Nhƣng liều xạ càng cao kết hợp với BA nồng độ cao không phải là điều kiện thích hợp để cây phát triển, sinh trƣởng tốt.

B. Tỷ lệ cây sống sót

Cây in vitro sống bên ngoài tự nhiên trong thời gian vừa mới ra phòng thí

nghiệm đã rất khó sống sót. Do chúng chƣa thích ứng đƣợc với những điều kiện bất lợi của tự nhiên. Vì trong quá trình nuôi cấy in vitro, chúng luôn đƣợc cung cấp đầy đủ

những dƣỡng chất cần thiết, điều kiện thích hợp. Do đó đòi hỏi cây phải có sự thích nghi cao. Có thể những biến dị đƣợc tạo ra do BA và liều xạ không đủ khả năng cho cây chống chịu với điều kiện tự nhiên. Những biến đổi đó có thể làm cây mất khả năng tự bảo vệ, tự dƣỡng.

Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy sự hóa già nhanh và sinh trƣởng chậm, khả năng sống sót kém. Một số cây bị bạch tạng và bạc màu, mất diệp lục tố cho nên không có khả năng quang hợp tốt giúp cây tăng trƣởng, dẫn đến héo và chết dần.

Bảng 4.16: Ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng BA và liều xạ gamma đến khả

năng sống sót của cây Gloxinia trồng ngoài vƣờn ƣơm

NT BA (mg/l) LX (krad) Tỷ lệ cây sống sót (%) 30 ngày sau trồng 4.1 (ĐC) 0 0 100,00g 4.2 0 1 100,00g 4.3 2 1 41,67abc 4.4 4 1 50,00abcd 4.5 6 1 58,33bcde 4.6 8 1 83,33efg 4.7 0 2 91,67fg 4.8 2 2 58,33bcde 4.9 4 2 91,67fg 4.10 6 2 75,00defg 4.11 8 2 75,00defg 4.12 0 3 91,67fg 4.13 2 3 75,00defg 4.14 4 3 66,67cdef 4.15 6 3 58,33bcde 4.16 8 3 50,00abcd 4.17 0 4 83,33efg 4.18 2 4 58,33bcde 4.19 4 4 83,33efg 4.20 6 4 33,33ab 4.21 8 4 25,00a

Ghi chú: Trong cùng một yếu tố ảnh hƣởng và trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Giữa các nghiệm thức có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

 Nghiệm thức 4.2 (liều xạ 1 krad, BA = 0 mg/l) và đối chứng có tỷ lệ cây sống sót cao nhất (100%).

Điều này chứng tỏ, BA nồng độ cao kết hợp liều xạ gamma cao sẽ làm giảm sức sống của cây.

Hình 4.7: Các kiểu hình cây Gloxinia đƣợc xử lý BA và tia gamma ở 30 ngày ngoài vƣờn ƣơm

Nội dung 2: Khảo sát sự tạo củ in vitro của cây Gloxinia

Một phần của tài liệu Luận văn kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học (Trang 74 - 82)