Ảnh hƣởng của hàm lƣợng KH2PO4 lên sự tạo củ cây Gloxinia in vitro

Một phần của tài liệu Luận văn kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học (Trang 82 - 84)

 N trực tiếp tác động lên sự phát triển của cơ quan sinh dƣỡng là nơi xảy ra quá trình đồng hóa tạo ra các chất dự trữ.

 Thêm K chỉ để giúp cho cây hấp thu N dễ dàng hơn.

 Tăng lƣợng P giúp cây phát triển cơ quan dự trữ vì các loài cây tạo củ có nhu cầu P tƣơng đối cao. P thƣờng tham gia vào quá trình điều hòa năng lƣợng và hoạt hóa sự tổng hợp tinh bột. Sự kết hợp nguồn carbohydrate cùng với lƣợng N, P, K thích hợp đã thúc đẩy sự hóa củ.

Bảng 4.17: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng KH2PO4 đến sự tạo củ của cây Gloxinia in vitro sau 60 ngày nuôi cấy

Nghiệm thức KH2PO4 (mg/l) Chiều cao (cm) Tỷ lệ tạo củ (%) Trọng lƣợng củ (g) Kích thƣớc củ (cm) 1.1 85 2,30bc 57,78a 0,36b 1,05b 1.2 170 2,37c 62,22a 0,44c 1,05b 1.3 340 2,00ab 73,33ab 0,40b 1,08b 1.4 680 1,74a 88,89b 0,23a 0,85a

Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có kí tự theo sau giống nhau không có sự khác biệt về mặt thống kê (P > 0,05).

Kết quả xử lý số liệu chỉ rõ các nghiệm thức ở mỗi chỉ tiêu theo dõi đều có sự khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê.

 Nghiệm thức 1.4 (KH2PO4 = 680 mg/l) và 1.3 (KH2PO4 = 340 mg/l) có tỷ lệ tạo củ cao.

 Nhƣng nghiệm thức 1.2 (KH2PO4 = 170 mg/l) thích hợp nhất cho sự tạo củ cây Gloxinia in vitro. Tuy tỷ lệ tạo củ không cao nhƣng các củ đƣợc hình thành có

trọng lƣợng và kích thƣớc to.

Theo Trần Hoàng Ngọc Bích (2004), môi trƣờng MS với hàm lƣợng sucrose 5% là môi trƣờng dinh dƣỡng thích hợp cho sự tạo củ của cây Gloxinia in vitro.

K giúp cây hấp thu tốt N, lƣợng N trong môi trƣờng sẽ đƣợc cạnh tranh tùy theo mẫu cấy nên mẫu cấy nào có khả năng hấp thu tốt hơn sẽ tích trữ tốt hơn. Lƣợng P nhiều sẽ giúp cho tỷ lệ tạo củ cao. Nhƣng do không tăng lƣợng N trong môi trƣờng

nên các củ trong môi trƣờng có P cao thì trọng lƣợng củ và kích thƣớc củ sẽ không cao do các cây tạo củ cạnh tranh hấp thu N. Trong cùng 1 thể tich nuôi cấy với cùng 1 lƣợng môi trƣờng N nhƣ nhau thì thể tích nào có chứa nhiều cây hóa củ hơn sẽ có củ nhỏ hơn các củ ở thể tích nuôi cấy có ít cây hóa củ. Do N đƣợc hấp thu ít tập trung hơn.

Hình 4.8: Các củ Gloxinia hình thành ở các nồng độ KH2PO4 khác nhau

Một phần của tài liệu Luận văn kỹ sư chuyên ngành công nghệ sinh học (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)