Phõn tớch tỡnh hỡnh trớch khấu hao TSCĐ và quản lý quỹ khấu hao

Một phần của tài liệu Công tác tính khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khâu hao tài sản cố định của công ty Đầu tư phat triển hạ tầng Viglacera (Trang 29 - 34)

2, Phõn tớch thực trang về vấn đề khấu hao TSCĐ của cụng ty đầu tư phỏt

2.1.2,Phõn tớch tỡnh hỡnh trớch khấu hao TSCĐ và quản lý quỹ khấu hao

TSCĐ tại cụng ty đầu tư phỏt triển hạ tầng.

*, Hao mũn TSCĐ

Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân đã làm cho các tài sản cố định hao mòn dần và sau một thời gian sử dụng nhất định các tài sản cố định đó sẽ bị h hỏng.

Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dân giá trị sử dụng và giá trị cảu tài sản cố định do tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật... trong quá trình hoạt động của tài sản cố định. Hao mòn tài sản cố định coa hai loại đó là: Hao mòn hữu hình tài sản cố định và hao mòn vô hình tài sản cố định.

*, Hao mũn hữu hỡnh TSCĐ.

Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty là xây dựng công trình đều có qui mô lớn, thời gian xây dựng dài và đều đợc ở ngoài trời. Nh vậy đại bộ phận máy móc thiết bị trực tiếp sản xuất của công ty đều hoạt động trong môi trờng tự nhiên, chịu ảnh hởng trực tiếp của nắng, ma, gió, bão cũng nh trong điều kiện tự nhiên độ và độ ẩm thay đổi thờng xuyên, lại phải làm việc liên tục trong ngày. Vì vậy đã làm cho mức độ hao mòn hữu hình đối với TSCĐ hữu hình của công ty tăng lên nhanh chóng.

Thêm vào đó là trình độ tay nghề của ngời lao động là nhân tố ảnh h- ởng không nhỏ đến hao mòn hữu hình của TSCĐ. Nhất là trong những thời kì để hoàn thành dự án theo đúng tiến độ, công ty thờng xuyên phải ký hợp đồng thuê công nhân với trình độ tay nghề không đợc trải qua các khoá đào tạo trực tiếp của công ty.

Do vậy trong quá trình bảo quản và sử dụng TSCĐ, trình độ tay nghề của công nhân cha cao kết hợp với yếu tố là thuê theo thời điểm các dự án nên cha thật sự tạo ra ý thức cho công nhân trong việc sử dụng máy móc thiết bị.

Mặt khác do hoạt động xây dựng cơ bản đợc tiến hành phân tán trên nhiều địa bàn phức tạp khác nhau, nhiêu công đoạn không sử dụng đến máy móc hiện có ở công ty (nh rà phá bom mìn) cộng với điều kiện lán trại còn hạn chế càng làm cho TSCĐ dễ hao mòn. Chính những điều này đã làm cho hao mòn hữu hình của TSCĐ hữu hình của công ty tăng lên đáng kể.

Để nắm bắt đợc chi tiết mức độ hao mòn hữu hình đối với TSCĐ của công ty ta cần đi sâu phân tích sự biến động giá trị TSCĐ đã hao mòn ở công ty trong 2 năm 2008 và 2009 dựa vào số liệu trên bảng tình hinh fbiến động giá trị TSCĐ đã hao mòn của công ty (Bảng 5).

Tổng giá trị hao mòn TSCĐ của công ty năm 2009 tăng lên so với năm 2008 là 621.582.329 đồng. Con số tổng hợp này chứng tỏ mức độ hao mòn T SCĐ hữu hình tại công ty ngày càng tăng. Tuy nhiên số liệu này còn ảnh h- ởng của rất nhiều nhân tố nh:

Giá trị hao mòn của nhà cửa vật kiến trúc năm 2009 so với năm 2008 tăng là 380.762.766 đồng, máy móc thiết bị năm 2009 có giá trị hao mòn nhiều hơn so với năm 2008 là 11.94-13.252 đồng. Năm 2009 giá trị hao mòn TSCĐ vô hình là 1.368.578.345 đồng tăng 240.397.994 đồng so với năm 2008.

Nguyên nhân chủ yếu của mức độ tăng giá trị hoa mòn đối với nhóm TSCĐ này nhiều hơn, đồng thời thực hiện thêm một số dự án khu chung c dịch vụ khu công nghiệp, dự án siêu thị Thanh Xuân... làm gia tăng các khoản đền bù đất đai cũng nh chi phí san nền cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Bên cạnh giá trị hao mòn TSCĐ nh nhà cửa vật kiến trúc, máy móc thiết bị, thì còn có những nhóm TSCĐ có giá trị hao mòn giảm so với năm tr- ớc cụ thể nh:

Bảng 7: Tình hình biến động giá trị TSCĐ đã hao mòn ở công ty đầu t phát triển hạ tầng trong 2 năm 2008-2009

ĐVT: đồng

Chỉ tiêu Nhóm TSCĐ

Giá trị TSCĐ đã hao mòn trong năm

Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch (+), (-)

1. TSCĐ hữu hình 582.203.930 963.391.265 +381.187.335

1.1 Nhà cửa vật kiến trúc 464.381.720 845.143.486 +380.761.766

1.2 Máy móc thiết bị 898.380 12.811.632 +11.913.252

1.3 Phơng tiện vận tải 82.351.165 75.669.629 -6.681.536

1.4 Dụng cụ quản lý 23.840.096 22.113.384 -1.726.712

1.5 TSCĐ khác 10.732.569 7.653.134 -3.079.435

2. TSCĐ vô hình 1.128.183.351 1.368.578.345 +240.394.994 Tổng cộng: 1.710.387.281 2.331.969.610 +621.582.329

Phơng tiện vận tải có giá trị hao mòn hữu hình năm 2009 giảm so với năm 2008 là 6.681.531 đồng, dụng cụ quản lý và TSCĐ khác lần lợt có giá trị hao mòn giảm là 1.726.712 đồng và 3.079.435 đồng. Đi sâu tìm hiểu về hiện tợng giảm giá trị hao mòn của các nhóm TSCĐ nói trên ta thấy trong kỳ công ty đã thanh lý một số loại TSCĐ nh: Máy vi tính, máy in,... Do việc thanh lý các TSCĐ nên việc giảm giá trị hao mòn này là hoàn toàn hợp lý. Bên cạnh đó còn có một nguyên nhân không nhỏ nữa đó là do công ty đã có sự thay đổi phơng pháp trích khấu hao TSCĐ. Trớc năm 2009 công ty sử dụng phơng pháp khấu hao nhanh, đến năm 2009 công ty áp dụng phơng páp khấu hao đờng thẳng, làm thay đổi về bản chất đánh giá giá trị hao mòn TSCĐ của công ty trong kỳ.

*, Hao mũn vụ hỡnh TSCĐ.

Trong quá trình sử dụng các TSCĐ hữu hình của công ty hầu nh không có sự đánh giá về mặt hao mòn vô hình TSCĐ. Thực tế trên sổ sách kế toán của công ty sự giảm giá TSCĐ do hao mòn vô hình không đợc thể hiện bởi đặc trng của loại hao mòn này là rất khó xác định chính xác giá trị hao mòn. Song hao mòn vô hình là điều không thể tránh khỏi nhất là trong điều kiện hiện nay khi mà khoa học kỹ thuật đang phát triển nh vũ bão. Vì vậy ngay từ bây giờ công ty cần có sự đánh giá về mặt hao mòn vô hình và cố gắng hạn chế sự hao mòn vô hình này.

Để thấy đợc mức độ hao mòn hữu hình của từng loại TSCĐ ta sẽ đi vào xem xét tình trạng kỹ thuật của TSCĐ thông qua bảng hệ số hao mòn TSCĐ trong năm 2 năm 2008, 2009 .

Từ công thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số hao mòn Luỹ kế khấu hao TSCĐ tính đến thời điểm đánh giá

TSCĐ Nguyên nhân giá TSCĐ tại thời điểm

đánh giá

Trong đó nh đã phân tích ở trên (bảng 5) nguyên giá TSCĐ năm 2009 tăng so với năm 2008 là 12.813.014.232 đồng do trong kỳ công ty đã có sự mở rộng qui mô hoạt động sản xuất kinh doanh. Do đó mức trích khấu hao trong kỳ cũng tăng.

Số khấu hao luỹ kế TSCĐ năm 2009 đã trích nhiều hơn so với năm 2008 là 2.331.969.610 đồng. Trong đó số khấu hao luỹ kế TSCĐ vô hình đã trích tăng nhiều nhất, năm 2009 số khấu hao luỹ kế tăng 1.368.578.345 đồng so với năm 2008.

Tiếp đến TSCĐ hữu hình, số luỹ kế khấu hao trích năm 2009 tăng 963.391.265 đồng so với năm 2008 trong đó: nhà cửa vật kiến trúc có số khấu hao luỹ kế tăng nhiều nhất là 845.143.486 đồng. Các nhóm tài sản máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý cũng tăng cao so với năm 2008.

Phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng năm 2009 đợc áp dụng thay cho phơng pháp khấu hao nhanh áp dụng từ những năm trớc song số luỹ kế khấu hao vẫn tăng rất nhiều so với năm 2008. Điều đó chứng tỏ trong năm 2009 công ty đã đổi mới, mua sắm máy móc thiết bị nhiều làm tăng mạnh nguyên giá TSCĐ. Đây là lý do chủ yếu làm cho số luỹ kế khấu hao trong năm 2009 tăng nhiều so với năm 2008 dù trong pháp khấu hao thay đổi theo xu hớng ngợc lại.

Mặc dù trong kỳ nguyên giá TSCĐ và luỹ kế khấu hao TSCĐ năm 2009 đều tăng song hệ số hao mòn vẫn ở mức độ thấp. Hệ số hao mòn của toàn bộ TSCĐ năm 2009 là 0,055 tăng 0,021 so với năm 2008. Trong đó nhóm T SCĐ hữu hình năm 2009 có hệ số hao mòn là 0,044 tăng 0,039 so với năm 2008. Ngoài ra nhóm tài sản máy móc thiết bị cũng tăng với tỷ lệ nhỏ hơn. Cụ thể: Hệ số hao mòn của nhóm tài sản máy móc thiết bị năm 2009 là 0,051 tăng 0,008 so với năm 2008.

Bên cạnh việc hệ số hao mòn một số nhóm TSCĐ kỳ này tăng còn có nhóm tài sản phơng tiện vận tải giảm. Năm 2008 hệ số hao mòn của nhóm tài sản này là 0,127, sang năm 2009 hệ số hao mòn còn 0,098 giảm 0,029. Nguyên nhân chủ yếu hệ số hao mòn của nhóm tài sản phơng tiện vận tải giảm không phải do tình trạng tài sản phơng tiện vận tải làm tốc độ tăng nguyên giá nhanh hơn tốc độ tăng của khấu hao tài sản phơng tiện vận tải làm cho hệ số hao mòn giảm.

Nh vậy nhìn chung hệ số hao mòn TSCĐ của công ty thấp chứng tỏ tài sản cố định của công ty vẫn còn sử dụng tốt. Nguyên nhân chủ yếu giải thích cho hệ số hao mòn của các nhón TSCĐ của công ty thấp là trong kỳ công ty đều có kế hoạch đầu t đổi mới mua sắm thêm máy móc thiết bị. Tuy nhiên

hệ số hao mòn TSCĐ thấp nh vậy đã hợp lý cha, đã phản ánh đúng mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ cha. Nếu đó là sự hợp lý thì đây là kết quả đáng mừng vì trong năm tới công ty cha phải thay thế những TSCĐ đang sử dụng còn nếu đó là do công ty cha xác định khấu hao phù hợp với sự hao mòn của TSCĐ thì đây lại là một khuyết điểm trong công tác khấu hao mà công ty cần quan tâm điều chỉnh cho phù hợp hơn trong thời gian tới.

Trong quá trình sản xuất thì bộ phận giá trị hao mòn TSCĐ (bao gồm hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình đợc dịch chuyển vào giá trị sản phẩm và đợc coi nh một yếu tố của chi phí sản xuất kinh doanh và đợc gọi dới tên tiền khấu hao TSCĐ.

Sau khi công ty tiêu thụ sản phẩm thì tiền khấu hao sẽ đợc gọi dới tên tiền khấu hao TSCĐ.

Sau khi công ty tiêu thụ sản phẩm thì tiền khấu hao sẽ đợc tích luỹ lại và hình thành nên quĩ khấu hao TSCĐ. Xét về mặt nguyên tắc thì tổng số tiền khấu hao TSCĐ trích trong kỳ phải bằng tổng giá trị hao mòn của TSCĐ trong kỳ. Vì vậy việc khấu hao đúng, khấu hao đủ theo qui định về khấu hao, sẽ phản ánh đúng thực chất của kết quả hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên để đạt đợc sự hợp lý giữa mức độ hao mòn và tiền trích khấu hao TSCĐ ta cần xem xét đánh giá công tác thực hiện kế hoạch trong các năm cũng nh tình hình tăng giảm số khấu hao luỹ kế các năm.

Một phần của tài liệu Công tác tính khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khâu hao tài sản cố định của công ty Đầu tư phat triển hạ tầng Viglacera (Trang 29 - 34)