Định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty trong thờ gian tới.

Một phần của tài liệu Công tác tính khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khâu hao tài sản cố định của công ty Đầu tư phat triển hạ tầng Viglacera (Trang 48 - 61)

tới.

Thực hiện chủ trơng của lãnh đạo Tổng công ty đã xác định năm 2010 là năm quyết định của kế hoạch 5 năm 2004 – 2009. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009 của công ty đầu t phát triển hạ tầng đã đạt đ-

ợc, công ty phấn đấu hoàn thành phơng hớng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2010 nh sau:

1.1, Giỏ trị sản lượng.

Giá trị sản xuất kinh doanh năm 2010 phấn đấu đạt 145 tỷ đồng. Trong đó:

- Giá trị san nền: San lấp mặt bằng khu công nghiệp Tiên Sơn (khoảng 45ha) và mặt bằng các dự án mới nh: Khu đô thị Đặng Xá, dự án Đông Mai, tơng ứng 54.4 tỷ đồng.

- Giá trị xây lắp: 28 tỷ đồng, bao gồm các công trình hạ tầng khu công nghiệp, nhà dịch vụ khu công nghiệp mới, nhà xởng, hạ tầng và nhà xây thô Khu đô thị Tiên Sơn, khu chung c Đình Bảng và một số dự án khác.

- Giá trị đền bù: Đền bù giải phóng mặt bằng khu công nghiệp Tiên Sơn (khoảng 34ha) và mặt bằng cho các dự án khác (khoảng 30ha), với giá trị đền bù 56.5 tỷ đồng.

- Giá trị sản xuất kinh doanh khác: ớc đạt 6.1 tỷ đồng, trong đó giá trị t vấn đầu t thiết kế phấn đấu đạt giá trị sản lợng 1 tỷ đồng.

1.2, Tổng doanh thu.

Tổng doanh thu năm 2010 phấn đấu đạt 140 tỷ đồng. Trong đó:

- Doanh thu xây lắp gồm san nền và xây lắp khác: 65.7 tỷ đồng.

- Doanh thu bán nhà: 68.5 tỷ đồng. - Doanh thu từ dịch vụ khác: 5.8 tỷ đồng. 1.3, cỏc chỉ tiờu khỏc. - Nộp ngân sách nhà nớc: 36 tỷ đồng. - Lợi nhuận: 7 tỷ đồng. - Lao động đạt: 160 ngời. - Thu nhập bình quân: 2.070.000đồng. - Khấu hao TSCĐ: 3.1 tỷ đồng.

- Phải thu của khách hàng: 11 tỷ đồng.

Trong năm 2010, sẽ tập trung đẩy mạnh tiến độ đầu t vào khu công nghiệp và vận động đầu t lấp đầy khu công nghiệp (KCN). Những thành tựu đã đạt đợc trong năm 2009 chính là bớc tiếp tạo đà thuận lợi cho những năm phát triển tiếp theo của công ty.

Vận động đầu t: Tập trung vào công tác vận động đầu t, tìm kiếm khách hàng, phấn đấu đến hết năm 2010 lấp đây 184.76ha. Ưu tiên đối với các dự án đầu t thứ cấp có công nghệ cao, sạch, vốn đầu t lớn.

Đầu t xây dựng: Để tăng khả năng hấp dẫn, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho vận động đầu t, cần phải khẩn trơng đầu t xây dựng hạ tầng:

- Tiếp tục đền bù giải phóng mặt bằng giai đoạn II (122,56ha) - Tiếp tục tiến hành san nền giai đoạn II (122,56ha).

- Đầu t xây dựng dự án nút giao lên thông Tiên Sơn từ khu công nghiệp Tiên Sơn ra quốc lộ 1 mới.

- Đầu t xây dựng hạ tầng khu đô thị Tiên Sơn theo tiến độ đợc duyệt. - Đầu t hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn, lập dự án và thực hiện đầu t trạm xử lý chất thải lỏng năm 2009.

2, Một số giải phỏp hoàn thiện cụng tỏc khấu hao và nõng cao hiệu quả quản lý, sử dụng quỹ kấu hao tại cụng ty đầu tư phỏt triển hạ tầng.

Qua nghiên cứu thực tế về sự hình thành và phát triển cũng nh việc tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nói chung và tình hình quản lý sử dụng TSCĐ, vốn cố định nói riêng ở công ty đầu t phát triển hạ tầng trong những năm qua ta thấy:

Mặc dù còn rất non trẻ, hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trờng đầy những khó khăn. Song do sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty, công ty đầu t phát triển hạ tầng đã từng bớc khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình và tìm ra hớng đi phù hợp trong điều kiện hiện nay. Từng bớc tháo gỡ khó khăn, nâng cao uy tín chất lợng sản phẩm để có thể cạnh tranh với những sản phẩm của các công ty trong cùng ngành đã có “bề dày” trên thị trờng.

Công ty là một trong số ít các doanh nghiệp nhà nớc mới thành lập nh- ng đã trụ vững và duy trì đợc hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Có thể nói đây là điều rất đáng mừng đối với một doanh nghiệp nhà nớc.

Tuy nhiên, đi sâu vào việc phân tích tình hình thực tế cho chúng ta thấy bên cạnh một số kết quả đạt đợc, công ty còn bộc lộ một số vấn đề tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó việc quản lý sử dụng TSCĐ, trích khấu hao TSCĐ cũng đặt ra cho công ty những vớng mắc nhất định cần đợc giải quyết, nhất là khi phải có những thay đổi để phù hợp với quyết định mới của Bộ Tài Chính (Quyết định 206/QĐ-BTC/2003)

Trong thời điểm hiện nay, việc đa ra những biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế, khắc phục những vớng mắc trên là rất cần thiết. Đồng thời có thể nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Từ thực tế trên đây, tôi xin mạnh dạn nêu ra một số biện pháp xung quanh vấn đều về công tác quản lý, sử dụng TSCĐ, công tác quản lý sử dụng quỹ khấu hao TSCĐ ở công ty đầu t phát triển hạ tầng nh sau:

2.1, Giải cho việc quản lý của doanh nghiệp.

Do quá trình thành lập còn hạn chế nhiều mặt vì vậy Công ty cần chú trọng việc mở rộng địa bàn hoạt động của công ty. Và cần chú trọng nâng cao kinh nghiệp cho đội ngũ cán bộ công nhân trẻ,cử họ đi học thêm để tích luỹ thêm kiến thức và sự sáng tạo phục cho công việc của Công ty.Ngoài ra còn phải chăm lo tời đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty để họ yên tâm công tác tốt.

Cần giải quyêt rứt điển những hạn chế ở các xĩ nghiệp xây lắp, lãnh đạo các xĩ nghiệp cần chỉ đạo xát sao hơn trong công việc và tạo điều kiện giúp đỡ nhau trong công việc.

Cần tăng cờng sự phối hợp của bộ phận lao động gián tiếp và trực tiếp sao để tạo đợc sự nhịp nhàng, ăn ý trong công vịêc, truyền tảI cho nhau kịp thời nhng thông tin cần thiết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạo điều kiện tập trung lực lợng tránh tình trạng ban lãnh đạo bị phân tán.

Cần xây dựng vững chắc bộ máy nội bộ của công ty để có thể quản lý công việc chặt chẽ hơn, và công tác kế toán cần chú ý đến việc thu thập các chứng từ nhằm hạn chế việc thu thập chứng từ khong đúng niên.

Cần có những chính sách khên thởng kịp thời những can bộ công nhân viên có thành tích xuất sắc nhằm khuyến khích ho phấn đấu và tao sự thi dua trong công việc

2.2, Về việc quản lý, sử dụng TSCĐ và vốn cố định.

Thứ nhất: Tổ chức tốt công tác mở rộng đầu t, mua sắm TSCĐ, xem xét kỹ hiệu quả của vốn đầu t xây dựng cơ bản.

Một trong những lợi thế rất lớn của công ty hiện nay đó là lợi thế về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, song cho đến nay việc đầu t vào TSCĐ mà ở đây chủ yếu là máy móc thiết bị còn nhiều hạn chế.

Việc sử dụng máy móc thiết bị hiện đại không những sẽ nâng cao chất lợng sản phẩm, sản lợng sản xuất ngày một lớn hơn mà còn góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng thêm lợi nhuận cho công ty.

Bên canh đó việc đầu t đúng hớng, đúng mục đích còn có ý nghĩa quan trọng để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh nói chung và vốn cố định nói riêng, giảm đợc hao mòn vô hình.

Trong giai đoạn hiện nay khi mà rất nhiều các nhà thầu trong lĩnh vực xây dựng của các nớc phát triển đã tham gia vào thị trờng Việt Nam, tạo ra yếu tố cạnh tranh gay gắt nhất là về máy móc thiết bị thi công các công trình. Trớc xu thế này nếu công ty không chủ động đầu t mua sắm cũng nh đổi mới máy móc thiết bị thì sẽ thua kém trong cạnh tranh không chỉ với các nhà thầu nớc ngoài mà ngay cả các nhà thầu trong nớc. Thực hiện đầu t thêm TSCĐ công ty cần:

- Dựa trên cơ sở khả năng hiện có của mình về lao động, khả năng thi công công trình kết hợp với việc nghiên cứu kỹ lỡng các TSCĐ đầu t về mặt tiến bộ khoa học kỹ thuật, công suất máy hoạt động, tuổi thọ của máy, chu kỳ sống của máy trên thị trờng công ty xây dựng một luận chứng kinh tế kỹ thuật có tính khả thi cao. Nghĩa là mục tiêu đầu t phải rõ ràng đạt hiệu quả và chắc chắn.

- Việc đầu t TSCĐ phải dựa trên nguồn vốn dài hạn vì nếu TSCĐ đợc đảm bảo bằng nguồn vốn dài hạn công ty sẽ tránh đợc những biến động về tài chính bất ngờ do nguồn vốn ngắn hạn đem lại. Thực tế cho thấy một bộ phận lớn TSCĐ ở công ty đã đợc tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, trong đó vốn ngân sách nhà nớc cấp chiếm 5.904%, vốn tự bổ sung chiếm 41.641%, vốn tín dụng chiếm 26.532%, vốn khác chiếm 25.924%. Công ty duy trì đợc

cơ cấu nguồn vốn nh trên là tốt song nếu trong thời gian tới, với khả năng và tiềm lực của mình, công ty nên tăng thăm tỷ lệ vốn tín dụng dài hạn lên tới 40 – 50% để có phát huy hiệu quả của đòn bẩy tài chính nhằm gia tăng hơn nữa lợi nhuận sau thuế cho công ty. Cụ thể:

+ Huy động vốn vay trung và dài hạn từ cán bộ, công nhân viên trong công ty.

Việc huy động nguồn vốn này sẽ giảm đợc rủi ro tiềm tàng trong sản xuất kinh doanh của công ty đồng thời còn tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa cán bộ công nhân viên với công ty, thúc đẩy họ lao động tích cực và có trách nhiệm hơn với công việc của mình, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Để có thể huy động vốn từ nguồn này công ty phải giải quyết đợc mối quan hệ hài hoà giữa lợi ích của cán bộ công nhân viên với lợi ích của công ty thông qua lãi suất tiền vay.

Hiện nay, các ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng đang áp dụng rất linh hoạt đòn bẩy lợi ích kinh tế này nhằm thu hút mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điều này sẽ gây trở ngại không nhỏ cho công ty trong việc xác định lãi suất tiền vay, để đạt đợc mục đích công ty cần định ra mức lãi suất tiền vay nh sau: LãI suất Tiền gửi Ngân hàng < Lãi suất Tiền vay Cán bộ CNV <(=) Lãi suất Tiền vay Ngân hàng

Bên cạnh đó công ty cần đẩy mạnh công tác vận động tuyên truyền và có các hình thức khen thởng động viên cả về vật chất lẫn tinh thần nhằm khuyến khích cán bộ công nhân viên cho công ty vay tiền. Tuy nhiên công ty phải lựa chọn, tính toán xem nên đầu t, sử dụng nguồn vốn này sao cho hiệu quả và phải trả lãi cho cán bộ công nhân viên đúng kỳ hạn.

+ Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu.

Với tình hình kinh doanh ổn định nh hiện nay, thiết nghĩ công ty nên huy động vốn dài hạn thông qua phát hành trái phiếu, bởi lẽ lợi tức trái phiếu đợc xem nh chi phí và đợc trừ vào thu nhập chịu thuế khi xác định thuế thu nhập của công ty. Đồng thời việc tăng vốn bằng phát hành trái phiếu còn giúp cho công ty có thể chủ động điều chỉnh cơ cấu vốn một cách linh hoạt hơn, nhất là trong điều kiện công ty phát hành loại trái phiếu có thể mua lại.

Hơn thế nữa là lợi tức trái phiếu đợc giới hạn ở mức độ nhất định giúp cho công ty đạt đợc tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ở mức cao và công ty không phải phân chia quyền sở hữu cho các trái chủ.

Cuối cùng mới nên sử dụng vốn vay của Ngân hàng cũng nh các tổ chức tín dụng vì lãi suất vay vốn cao và sử dụng vốn vay ngân hàng để đầu t TSCĐ là một quyết định đầu t đầy mạo hiểm khi tình hình kinh tế biến đổi bất lợi cho công ty.

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tăng cờng đổi mới máy móc trang thiết bị là một lợi thế để chiếm lĩnh không chỉ là thị trờng hàng hoá mà cả thị trờng vốn bởi máy móc thiết bị hiện đại sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho công ty trong việc thu hút vồn đầu t, mở rộng sản xuất kinh doanh. Do vậy, trong thời gian tới để có thể chủ động, trong việc thực hiện các dự án của mình, công ty cần đầu t hơn nữa vào những máy móc thiết bị hiện đại, làm giảm thiểu chi phí thuê hoạt động TSCĐ cũng nh phải thuê các đơn vị khác trực tiếp thi công.

Thứ hai: Cùng với việc đổi mới máy móc thiết bị, công ty cần tăng c- ờng hơn nữa việc nâng cao tay nghề, chủ động trong việc lựa chọn thuê thêm công nhân trực tiếp sản xuất. Khuyến khích động viên cán bộ công nhân viên phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lợng lao động, sử dụng máy móc thiết bị để tiết kiệm chi phí hao mòn máy móc thiết bị.

Trong những năm qua, công ty đã có rất nhiều cố gắng trong việc xây dựng quy chế về sử dụng TSCĐ bằng các biện pháp lợi ích kinh tế, khuyến khích anh chị em công nhân coi tài sản của công ty nh tài sản của mình. Đây chính là mặt mạnh mà công ty cần phát huy hơn nữa làm tiền đề cho việc đổi mới TSCĐ một cách thiết thực, đem lại hiệu quả mong đợi.

Thứ ba: Các công trình mà công ty thi công đều ở ngoài trời, do vậy bộ phận máy móc, thiết bị công tác và phơng tiện vận tải thờng xuyên phải chịu ảnh hởng của môi trờng tự nhiên, lại hoạt động trên nhiều địa bàn phức tạp nên hao mòn hữu hình xảy ra càng nhanh và mạnh. Để hạn chế hao mòn hữu này, ở mỗi công trình mà công ty tham gia thi công phải xây dựng hệ thống lán trại, phải có bạt che đội máy móc cũng nh các phơng tiện vận tải đảm bảo cho thiết bị xe, máy của công ty luôn ở nơi thoáng mát và có sự che chắn, duy t bảo dỡng thờng xuyên sau những giờ làm việc cũng nh khi do điều kiện thời tiết phải nghỉ làm việc:

Thứ t: Góp phần quan trọng vào công tác quản lý và sử dụng TSCĐ đó là bộ phận kế toán, song hiện nay mới chỉ có kế toán TSCĐ ở công ty thực hiện theo dõi quản lý TSCĐ của toàn công ty, còn ở xí nghiệp xây lắp, nơi mà có rất nhiều TSCĐ trực tham gia thi công thì mới chỉ có kế toán tổng hợp theo dõi toàn bộ tình hình của xí nghiệp mà cha có bộ phận kế toán TSCĐ, thiết nghĩ trong thời gian tới khi quy mô sản xuất kinh doanh cũng nh quy mô TSCĐ sản xuất đợc mở rộng. Công ty cần thành lập đợc bộ phận kế toán quan trọng này để phát huy hơn nữa hiệu quả của công tác quản lý, sử dụng TSCĐ của xí nghiệp xây lắp nói riêng cũng nh của toàn công ty nói chung.

2.3, vế cụng tỏc khấu hao TSCĐ của cụng ty.

Thứ nhất: Xác định đúng giá hao mòn của từng loại TSCĐ, có biện pháp thiết thực nhằm giảm hao mòn hữu hình TSCĐ của công ty. Nếu làm tốt điều này sẽ giúp công ty xác định đúng giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành, bảo toàn và phát triển đợc vốn cố định trong sản xuất kinh doanh.

Nh chúng ta đã biết, TSCĐ không chỉ có hao mòn hữu hình mà cả hao mòn vô hình, trong khi đó trên sổ sách kế toán của công ty cha đề cập đến phần giá trị hao mòn vô hình này. Đây là một hạn chế rất lớn trong việc tính

Một phần của tài liệu Công tác tính khấu hao và quản lý sử dụng quỹ khâu hao tài sản cố định của công ty Đầu tư phat triển hạ tầng Viglacera (Trang 48 - 61)