Kiểu CNT: Cân Nghiền Trộn:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động hóa các loại trạm trộn bê tông và các trạm trộn (Trang 47 - 56)

- Sự thay đổi chu trình điều khiển,

3.2.2.Kiểu CNT: Cân Nghiền Trộn:

Kiểu này có l−u đồ thời gian điều khiển trên hình 3-9 và sơ đồ công nghệ trên hình 3-10. Các đặc điểm của kiểu CNT nh− sau:

• Vật liệu dạng hạt đ−ợc cấp thẳng lên thùng chứa nên rất kịp thời và công đoạn định l−ợng sẽ không phải chờ vật liệu đầu vào. Điều này cũng cho phép vật liệu có thể để lâu ngày trong thùng chứa mà không bị ẩm mốc. Kiểu này phù hợp với dây chuyền năng suất từ 5tấn/h trở lên.

• Dầu béo đ−ợc định l−ợng bằng thời gian bơm.

• Bột vi l−ợng đ−ợc cân trộn sơ bộ bằng tay rồi cấp thẳng vào thùng trộn

• Chu trình điều khiển cả dây chuyền phức tạp vì một mẻ gồm cả phối liệu dạng bột và phối liệu dạng hạt sau khi cân xong phải qua sàng để tách riêng thành dòng hạt và dòng bột; dòng bột đi thẳng sang khu trộn còn dòng hạt đi qua công đoạn nghiền mất khoảng 8 đến 10 phút rồi mới sang đến khu trộn. Nh− vậy trong một thời điểm có ba mẻ trên dây chuyền điều khiển: Cân mẻ n+2, Nghiền mẻ n+1 và Trộn mẻ n. Nếu kể cả hai công đoạn sau thì còn có hai mẻ nữa là ép viên mẻ n-1 và đóng bao mẻ n-2, tổng cộng là năm mẻ trên dây chuyền trong cùng một thời điểm. Vì vậy việc đồng bộ và liên động giữa các quá trình điều khiển và giữa các công đoạn sản xuất là rất quan trọng và phải đ−ợc xử lý thật linh hoạt và thông minh để đảm bảo an toàn thiết bị, giảm thiểu phế phẩm, đạt năng suất thiết kế và từ đó nâng cao hiệu suất lao động của cả dây chuyền. Việc xử lý tình huống trong hệ thống CFPC kiểu CNT đã đ−ợc thực hiện rất tốt để đáp ứng yêu cầu trên.

1 Ttrộn Ttrộn Txả Tbơm StarT 2 3 1 2 1 2 1 2 3

Ch−ơng 4: Xây dựng các sản phẩm với các phần cứng khác nhau và quá trình phát triển phần mềm điều khiển

Với mỗi dòng sản phẩm, Dự án đã phát triển phần mềm trên cơ sở các hệ phần cứng khác nhau để tạo cho ng−ời sử dụng khả năng lựa chọn cấu hình phù hợp nhất với mục đích sử dụng và khả năng tài chính của mình.

4.1. Các khả năng lựa chọn phần cứng.

Hầu hết các sản phẩm giai đoạn tr−ớc của Dự án đều đ−ợc xây dựng trên cơ sở hệ thống phần cứng SCD473 là sản phẩm của nhánh đề tài NC Nhà n−ớc KHCN- 04-07 giai đoạn 1996-2000. Hệ SCD473 bao gồm các modul chức năng thông dụng t−ơng tự các hệ PLC nh− CPU, D-IN, D-OUT, A-IN, A-OUT và các modul chức

năng chuyên dụng nh− VIDEO (cho màn hình), DAQC (đo và điều khiển nhiều

băng định l−ợng qua mạng RS485), D/K (bảng hiển thị LED 7 thanh + phím)... Có thể coi hệ SCD473 nh− một hệ PLC đầu tiên đ−ợc thiết kế chế tạo hoàn toàn trong n−ớc (trừ linh kiện, IC). Sự ổn định của các hệ thống qua nhiều năm hoạt động trong môi tr−ờng khắc nghiệt và sự tin t−ởng của ng−ời sử dụng đã chứng minh cho chất l−ợng của hệ SCD473. Việc sử dụng hệ SCD473 đã làm cho các sản phẩm có giá thành thấp, việc bảo trì rất kịp thời vì luôn chủ động về thiết bị và những điều này mang lại rất nhiều lợi ích cho ng−ời sử dụng. Hiện nay khoảng 2/3 trong số các sản phẩm Dự án đang hoạt động là dựa trên hệ SCD473. Đó chính là lý do giải thích việc hoàn thiện phần mềm điều khiển của các dòng sản phẩm đều đ−ợc thực hiện trên hệ SCD473 (xem bảng 4-2). Việc tạo ra một khả năng lựa chọn phần cứng mới cho một sản phẩm thực ra là việc chuyển tất cả thiết kế phần cứng và phần mềm từ hệ SCD473 sang hệ phần cứng mới (PLC ).

Để mở rộng thị tr−ờng cho các sản phẩm, nhất là hai dòng APC (trạm BT nhựa nóng) và CPC (trạm BT t−ơi), Dự án cần chuẩn bị sẵn sàng để đáp ứng nhu cầu sử dụng. Trong thực tế nhu cầu này rất đa dạng cụ thể là:

• Các nhà chế tạo trạm khác nhau có yêu cầu sử dụng hệ PLC khác nhau, • Bản thân ng−ời sử dụng trạm mới có yêu cầu cụ thể về hệ PLC nào đó, • Các trạm cũ cần nâng cấp muốn tận dụng lại hệ PLC đang có để tiết kiệm, • Với mỗi loại PLC thì giao diện Ng−ời vận hành với hệ thống điều khiển, tức

là thiết bị thao tác vào/ra số liệu (OP) cũng phải có nhiều khả năng lựa chọn để phù hợp với nhiều ng−ời sử dụng.

Bảng 4-1. Các khả năng lựa chọn phần cứng của các dòng sản phẩm.

Dòng sản

phẩm PLC Thiết bị thao tác vào/ra số liệu (OP)

có màn hình số liệu SCD473

(Việt nam) không màn hình số liệu TD200 – màn hiển thị số S7-200 (Đức) TP070 – màn cảm ứng NT2S - màn hiển thị số NT11 - màn hiển thị số NT31C – màn hình cảm ứng STN 8 màu, 5,6” APC CQM1H (Nhật) NT631C – màn hình cảm ứng TFT 8 màu, 12” có màn hình số liệu SCD473

(Việt nam) không màn hình số liệu TD200 – màn hiển thị số S7-200 (Đức) TP070 – màn cảm ứng NT2S - màn hiển thị số NT11 - màn hiển thị số NT31C – màn hình cảm ứng STN 8 màu, 5,6” CPC CQM1H (Nhật) NT631C – màn hình cảm ứng TFT 8 màu, 12” CFPC SCD473

(Việt nam) có màn hình số liệu

BFC SCD473

Ghi chú: Tất cả mọi sản phẩm đều có thể làm việc có máy tính tham gia hoặc độc lập không cần máy tính

Vì những lý do thực tế trên, Dự án đã chọn hai hệ PLC thông dụng nhất trên thị tr−ờng Việt nam (và cũng là trên thế giới) là hệ CQM1H của OMRON (Nhật) và hệ S7-200 của SIEMENS (Đức) để phát triển các dòng sản phẩm. Hiện nay Dự án sẵn sàng cung cấp các sản phẩm với các khả năng lựa chọn nh− trong bảng 4-1.

Kết luận: Việc phát triển mỗi dòng sản phẩm trên các phần cứng khác nhau đã đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng: từ việc cải tạo nâng cấp với đầu t eo hẹp đến các trạm trộn mới với đầu t lớn. Hiện nay đã có một số công ty thơng mại đặt vấn đề mua hệ thống CFPC của Dự án để lắp vào toàn bộ dây chuyền nhập để giảm giá thành và để chủ động trong việc bảo trì bảo dỡng.

4.2. quá trình phát triển/ hoàn thiện phần mềm điều khiển.

Trong phần 4.1. đã nói đến việc phần mềm điều khiển của các dòng sản phẩm đều đ−ợc hoàn thiện tr−ớc hết trên hệ SCD473 và từ đó triển khai trên các hệ PLC khác. Bảng 4-2 liệt kê đầy đủ các phiên bản phần mềm trong quá trình phát triển/hoàn thiện theo thời gian của mỗi dòng sản phẩm trên hệ SCD473, qua đó phần nào nói lên quá trình thực hiện nội dung của Dự án và mức độ hoàn thiện của các sản phẩm.

Bảng 4-2. Các phiên bản phần mềm điều khiển của các sản phẩm

(tính từ tháng 10 năm 2001.) Sản phẩm Phiên bản phần mềm Thời gian đ−a vào sản phẩm Ghi chú stv94 07-10-2001 Sửa từ phiên bản STV93 stv95 27-10-2001 phụ gia tính 0.1kg APC - SCD473

stv97 28-11-2001 Sửa ch−ơng trình ZEROING (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

stv98 19-12-2001 Xử lý lỗi bảng TSHT

stv99 26-2-2002 Sửa ch−ơng trình RECALC

stv99b 24-09-2002 Sửa ch−ơng trình Video Update

stv100 02-11-2002 Sửa ch−ơng trình MEARSIM

stv101 12-12-2002 Sửa đầu vào CT RECALC

stv102 12-12-2002

stv103 10-02-2003 Trừ bì tr−ớc mỗi mẻ

stv104 09-09-2003 Điều chỉnh ch−ơng trình ADJUST

cmc19 03-10-2001 Sửa từ phiên bản CMC18

cmc20 30-10-2001 Xử lý lỗi Skip

cmc21 10-11-2001 Tính lại thời gian trộn từ xả XIM

cmc22 27-12-2001 Bổ sung tg trễ cho Skip vào TSHT

cmc23 27-12-2001 Sửa ch−ơng trình NXWEIGH CPC-CSS -

SCD473

cmc24 04-02-2002 Cân xi măng ngay sau khi xả hết

cmc25 04-02-2002 Sửa cơ chế Xim Start

cmc26x 25-02-2002 Bổ sung Tg max (theo s) cho Skip vào TSHT để phát hiện lối Skip

cmc26 27-02-2002 Sửa cơ chế Xim+Nuoc Start

cmc27 01-03-2002 Sửa Tg Max Skip theo 0.1giây

cmc28s 10-03-2002 N−ớc cân ngay sau khi xả hết

cmc28 24-09-2002

cmc29 20-03-2003 Xử lý lỗi Timer trộn, lỗi thùng trộn; tích hợp bình phụ gia

CPC-CBS - SCD473

cbs1 15-01-2002 Chuyển đổi từ phiên bản CMC24 của CSS

cbs2 01-03-2002 Tách cân cốt liệu khỏi Skip thành quá trình riêng

csb3x 23-09-2002 Sửa ch−ơng trình MANUAL

csb3 21-10-2002

csb4 21-02-2003 Sửa cơ chế trao đổi số liệu với PC

cbb1 27-09-2002 Chuyển đổi từ phiên bản CSB3X của CBS

cbb3 30-09-2002 Xử lý nhiễu khi đóng cửa xả XIM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cbb4 03-10-2002 Số khối max = 99.9

cbb5 03-10-2002 Liên động thùng trộn + băng tải xiên với xả cốt liệu

cbb6 09-10-2002 Xử lý khi xả vào thùng trộn kẹt CPC-CBB -

SCD473

cbb7 19-03-2003 Kiểm tra các van xả khi bắt đầu.

bfc6k 13-07-2002 Sửa từ BFC6J, bổ sung điều khiển bọc áo

bfc7a 28-08-2002 Chuyển đổi từ BFC6J, thêm một băng định l−ợng

bfc7b 05-10-2002 Bì tính theo 0.01kg

bfc7c1 02-12-2002 Thêm chế độ lấy bì và CALIB

bfc7c2 21-12-2002 Bổ sung Calib Time BFC-

SCD473

bfc7m 17-11-2003 Bổ sung điều khiển bọc áo

cfp18 02-10-2001 Sửa từ phiên bản CFP17S2, bổ sung bù thô vào bảng TSHT

cfp19 14-01-2002 Sửa theo mạch A_IN

cfp21 23-01-2002 Sửa SetVideo và màn hình số liệu

cfp25 28-01-2002 Sửa ngắt cổng COM

cfp26 26-02-2002 Hiển thị bì sau khi làm v iệc CFPC-NCT-

SCD473

cfp27 19-09-2002 Thêm 32 đ−ờng D-IN

cfp28 13-11-2002 Sửa Video Update

cfp28a 04-07-2003 Tăng Watchdog Time

cfp29 11-02-2004 Chuyển đổi từ CFP28A cho kiểu Cân- Nghiền-Trộn

CFPC-CNT- SCD473

cfp30 28-05-2004 Thêm chế độ tải giả nén thời gian

Kết luận: Bảng trên cho thấy những sản phẩm “gốc” nh APC, CPC kiểu CSS và CFPC kiểu NCT đợc phát triển tiếp từ giai đoạn trớc (10-2001), hoàn thiện rất nhiều trong năm 2002 nhng từ đầu năm 2003 cho đén nay đã ổn định hầu nh không thay đổi gì đáng kể. Các sản phẩm này có thể nói đã đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, kinh tế của thị trờng với thiết kế đã hoàn chỉnh . Các kiểu sản phẩm mới theo công nghệ mới hoặc theo hệ PLC mới đều đợc phát triển từ những sản phẩm “gốc” đã hoàn chỉnh này nên kế thừa toàn bộ những điểm đã hoàn thiện của sản phẩm “gốc” và đợc tiếp tục hoàn thiện trong quá trình hoàn thiện hoá của mỗi kiểu sản phẩm. Hoàn toàn có cơ sở để khẳng định rằng các sản phẩm của Dự án hiện nay đã qua giai đoạn hoàn thiện, trở thành sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu lớn và đa dạng của thị trờng trong nớc cũng nh khu vực.

Ch−ơng 5: đánh giá kết quả của dự án

Ch−ơng này trình bày kết quả ứng dụng các sản phẩm của Dự án cùng với các chỉ tiêu chất l−ợng đã đạt đ−ợc trên cơ sở các chứng nhận chất l−ợng của các cơ quan quản lý Nhà n−ớc cũng nh− các ý kiến nhận xét của các khách hàng chính (trong phần Phụ lục). Dự án cũng đ−a ra sự so sánh −u nh−ợc điểm của các sản phẩm Dự án với các sản phẩm của n−ớc ngoài, đồng thời chỉ ra khả năng ứng dụng rất rộng của các sản phẩm. Cuối cùng là đánh giá toàn diện những điểm đã đạt và ch−a đạt của Dự án.

5.1. kết quả ứng dụng các sản phẩm của dự án

(Trong thời gian từ tháng 10/2001 đến tháng 06/2004) Chú thích tên các sản phẩm dùng trong danh sách:

APC: Hệ thống điều khiển giám sát trạm trộn bê tông nhựa nóng. CPC: Hệ thống điều khiển giám sát trạm trộn bê tông xi măng CFPC: Hệ thống điều khiển giám sát dây chuyền thức ăn chăn nuôi. BFC: Hệ thống điều khiển giám sát dây chuyền NPK (định l−ợng liên tục) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 5-1. Danh sách các sản phẩm của Dự án đã đ−a vào ứng dụng

TT Khách hàng Hệ thống Hợp đồng Thời gian lắp Giá trị (tr. đ) 1 XN Công trình 1. Tổng Đ−ờng thuỷ APC80T/h 09/01_HTC/DA 11/2001 237.3 2 TCT Xây dựng Thăng long CPC30K/h 10/01_HTC/DA 12/2001 150 3 TCT Xây dựng Thăng long CPC30K/h 10/01_HTC/DA 04/2002 164 4 TCT Xây dựng Thăng long CPC30K/h 10/01_HTC/DA 03/2003 164 5 TCT Xây dựng Thăng long CPC30K/h 10/01_HTC/DA 04/2003 164 6 Cty Cổ phần XD Lào cai APC50T/h 12/01_HTC/DA 01/2002 187.8 7 Cty quản lý CTGT Quảng

nam

APC60T/h 01/02_HTC/DA 04/2002 237.3 8 Cty Vật t− VT&CTGT APC40T/h 02/02_HTC/DA 02/2002 187.8 9 Cty CTGT Lai Châu APC40T/h 03/02_HTC/DA 06/2002 187.8 10 CTy Xây dựng Lũng Lô APC50T/h 04/02_HTC/DA 03/2002 187.8

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động hóa các loại trạm trộn bê tông và các trạm trộn (Trang 47 - 56)