Nghĩa xã hội của Dự án

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động hóa các loại trạm trộn bê tông và các trạm trộn (Trang 66 - 69)

Đối với ngời lao động:

ƒ Việc ứng dụng tự động hoá giúp giải phóng ng−ời lao động khỏi các công việc nặng nhọc với c−ờng độ cao (nh− việc cấp liệu cho các dây chuyền sản xuất), khỏi môi tr−ờng độc hại và bụi (nh− trong hoá chất, luyện kim, xi măng...)

ƒ Tạo điều kiện cho ng−ời lao động làm quen dần với các thiết bị và công nghệ hiện đại, giúp các doanh nghiệp tiếp cận dần với trình độ công nghiệp tiên tiến của thế giới.

Đối với ngời làm công tác nghiên cứu ứng dụng:

ƒ Chứng minh một h−ớng tiếp cận thị tr−ờng trong việc xây dựng các mục tiêu nghiên cứu trên cơ sở phân tích nhu cầu thị tr−ờng để ứng dụng các thành tựu KHKT vào thực tế sản xuất.

ƒ Đã tạo đ−ợc lòng tin của ng−ời sử dụng vào các sản phẩm Công nghệ cao đ−ợc nghiên cứu và chế tạo trong n−ớc.

ƒ Đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật làm chủ các Công nghệ phần cứng cũng nh−

phần mềm tiên tiến nhất, có đầy đủ khả năng triển khai chế tạo hoặc ứng dụng các hệ thống điều khiển đáp ứng mọi yêu cầu đa dạng của các ngành kinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn tr−ớc mắt cũng nh− sau này khi nền kinh tế n−ớc ta hoà nhập với nền kinh tế toàn cầu. Bằng cách đó sẽ phát huy đ−ợc nội lực và tiềm năng chất xám Việt nam trong lĩnh vực tự động hoá, một trong những lĩnh vực mũi nhọn trong công cuộc Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá n−ớc nhà.

D. Kiến nghị

Hiện nay Nhà N−ớc đang tăng c−ờng đầu t− cho KHCN. Đây là chủ tr−ơng hoàn toàn đúng đắn và kịp thời. Nh−ng để sự đầu t− này có hiệu quả, là những ng−ời trực tiếp làm công tác nghiên cứu ứng dụng KHCN, chúng tôi có những kiến nghị sau:

1. Song song với sự tăng c−ờng đầu t−, Nhà N−ớc cần có biện pháp tăng c−ờng quản lý kết quả của hoạt động KHCN, có biện pháp thúc đẩy và khuyến khích ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế để mang lại hiệu quả kinh tế và xã hội. Các biện pháp này phải tác động, khuyến khích cả hai bên: bên làm R&D và bên ứng dụng để hai bên gặp nhau và gắn kết với nhau.

2. Nhà N−ớc cần có các chính sách tạo điều kiện cho các cơ sở nghiên cứu ứng dụng có cơ hội tham gia hoặc chủ trì các công trình lớn để đội ngũ làm KHCN có điều kiện tự chứng minh, có điều kiện tr−ởng thành và bằng cách đó tăng dần hàm l−ợng chất xám trong n−ớc tiến tới ng−ời Việt nam có thể làm chủ hoàn toàn lĩnh vực ứng dụng công nghệ cao, đạt đ−ợc công thức tối −u mà các n−ớc NIC đã làm đ−ợc: kỹ thuật công nghệ tiên tiến của thế giới + chất xám nội địa. Có nh− vậy chúng ta mới độc lập và tự chủ về KHCN

Lời cám ơn

Là một dự án sản xuất thử nghiệm đ−a kết quả nghiên cứu vào thực tế sản xuất nên trong quá trình hình thành và thực hiện, Dự án đã luôn nhận đ−ợc sự hỗ trợ của nhiều tổ chức, cá nhân thuộc các cơ quan từ các cơ quan quản lý KHCN đến các cơ sở phối hợp ứng dụng các sản phẩm của Dự án. Cơ quan chủ trì và Nhóm thực hiện Dự án xin gửi lời cám ơn chân thành tới mọi tổ chức, cá nhân đã nhiệt tình hỗ trợ Dự án. Đặc biệt chúng tôi xin bày tỏ sự biết ơn những tổ chức mà nếu không có sự quan tâm giúp đỡ từ những tổ chức đó thì Dự án khó có thể đ−ợc thực hiện, đó là các tổ chức:

1. Vụ KHCN các ngành kinh tế kỹ thuật – Bộ KHCN về sự hỗ trợ liên tục từ khi xét phê duyệt đến khi kết thúc Dự án;

2. Vụ Tài chính - Bộ KHCN về sự hỗ trợ kinh phí kịp thời cho Dự án;

3. Ban Chủ nhiệm Ch−ơng trình KC.03. về sự quan tâm sát sao đến nội dung và tiến độ thực hiện Dự án;

4. Công ty Cơ khí Ô tô và Xe máy Công trình; Viện Nghiên cứu Thiết kế Chế tạo Máy Nông nghiệp; Công ty Cơ khí và Xây dựng Thăng long Công ty Supe PP và HC Lâm thao là các bên phối hợp đ−a sản phẩm của Dự án vào ứng dụng trong các công trình của mình, đã tin t−ởng tạo điều kiện để Dự án có thể liên tục đ−a ra các sản phẩm mới và hoàn thiện các sản phẩm đang hoạt động. Có đ−ợc điều này là nhờ Ban Lãnh đạo các cơ quan trên rất thấu hiểu vai trò của KHCN trong sản xuất và đồng thời rất tâm huyết với việc hỗ trợ để phát huy chất xám Việt nam nên không hề ngần ngại trong việc sử dụng các sản phẩm công nghệ cao “made in Vietnam”. Đây chính là điều kiện cần từ phía thị tr−ờng để gắn kết thành tựu KHCN với thực tế sản xuất.

Một lần nữa xin chân thành cám ơn Quý cơ quan, Quý vị đã nhiệt tình hỗ trợ.

Chủ nhiệm Dự án

tài liệu tham khảo

[1]. Francis H. Raven. Automatic Control Engineering. Fifth Edition. McGRAW- HILL.1995.

[2]. A.E.Nisenfeld, Editor. Batch Control – Practical Guides for Measurement and Control. Instrument Society of America. 1996.

[3]. Christos G. Cassandras, Stephane Lafortune. Introduction to Discrete Event Systems. Kluwer Academic Publishers. 2001.

[4]. John O. Moody and Panos J. Antsaklis. Supervisory Control of Discrete Event Systems Using Petri Nets. Kluwer Academic Publishers. 2001.

[5]. OMRON. SYSMAC CQM1H Programmable Controllers. 2002 [6]. SIEMENS. SIMATIC S7/M7/C7 Programmable Controllers. 1996. [7]. SIEMENS. SIMATIC S7-200 Applications “Tips and Tricks”. 1995. [8]. ATMEL. Microcontroller Data Book – AT89 Series Flash MCUs. 1997

[9]. Hà Lập Dân chủ biên. Tuyển tập chọn lọc các ứng dụng dùng VXL đơn mảnh. NXB Đại học Hàng không Vũ trụ Bắc kinh. 1998. (bản tiếng Trung)

[10]. Lý Hoa chủ biên. Kỹ thuật giao tiếp ngoại vi cho VXL đơn mảnh. NXB Đại học Hàng không Vũ trụ Bắc kinh. 1995. (bản tiếng Trung)

[11]. Tr−ơng Hữu Đức. Kỹ thuật điều khiển dùng VXL đơn mảnh. NXB Đại học Phúc đán Th−ợng hải. 1996. (bản tiếng Trung)

[12]. D−ơng Tử C−ờng. Xử lý tín hiệu số. NXB KH và KT. 2001 [13]. Nguyễn Nhật Lệ. Tối −u hoá ứng dụng. NXB KH và KT. 2001

[14]. Mai Văn Tuệ, Trần Văn Tuấn. Nâng cao chất l−ợng các bộ điều khiển MPC. Tuyển tập báo cáo KH VICA5, tr.419. 2002.

[15]. Mai Văn Tuệ, Trần Văn Tuấn. Mô hình theo yêu cầu và ứng dụng trong điều khiển. Tuyển tập báo cáo KH VICA5, tr.425. 2002.

[16]. Mai Văn Tuệ, Trần Văn Tuấn. Điều khiển MPC với Mô hình theo yêu cầu, ứng dụng cho mô hình lò sấy tang quay. Tuyển tập báo cáo KH VICA5, tr.431. 2002.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện và nâng cao mức độ tự động hóa các loại trạm trộn bê tông và các trạm trộn (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)