Nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng tiền gử

Một phần của tài liệu Thực trạng việc hạch toán nguyên vật liệu với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su sao vàng (Trang 28 - 59)

III. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu tại công ty

3. Hạch toán tổng hợp nhập kho nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao

3.3. Nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu thanh toán ngay bằng tiền gử

bằng tiền gửi ngân hàng

Nghiệp vụ mua hàng thanh toán ngay bằng tiền gửi ngân hàng phát sinh ít trong quá trình nhập mua nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng. Khi nghiệp vụ này phát sinh, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 152: chi tiết theo nguyên vật liệu nhập mua Nợ TK 13311: thuế GTGT đầu vào

Có TK 112: tổng số giá trị thanh toán

Ví dụ: ngày 09/10/2003, công ty mua Lu huỳnh từ công ty Hoá chất

theo hoá đơn giá trị gia tăng số 5789 với tổng giá thanh toán là 4.043.259 đồng, thuế giá trị gia tăng 10%. Công ty đã thanh toán cho nhà cung cấp bằng tiền gửi ngân hàng thông qua Uỷ nhiệm chi. Dựa vào giấy Báo Nợ của

ngân hàng cùng hoá đơn giá trị gia tăng và phiếu nhập kho, kế toán định khoản:

Nợ TK 1522: 3.675.690 Nợ TK 13311: 367.569

Có TK 112: 4.043.259

Nghiệp vụ này đợc ghi chép trên nhật kí chứng từ số 2

Biểu số 19

Bộ công nghiệp

Công ty cao su Sao Vàng

(trích) nhật kí chứng từ số 2 Tháng 10/ 2003 Ngày Ghi có TK 112, ghi Nợ TK TK 152 TK 1522 TK 1523 ... Cộng 152 TK 13311 ... Cộng Có TK 112 9/10 3.675.690 3.675.690 367.569 4.967.880 20/10 2.515.260 2.515.260 251.526 2.766.786 ... .... ... ... ... ... .... Tổng 4.967.880 3.150.350 24.145.275 8.760.768.890

Cuối tháng, kế toán xác định tổng số phát sinh Có của TK 112, 111, đối ứng Nợ TK 152 để ghi sổ cái TK 152

3.4. Đối với hàng mua đang đi đờng

Tại công ty cao su Sao Vàng có trờng hợp đến cuối kì, hoá đơn đã về mà hàng vẫn cha về. Khi nhận đợc hoá đơn có liên quan đến nghiệp vụ nhập mua nguyên vật liệu, kế toán lu hoá đơn vào tập hồ sơ: “Hàng mua đang đi đ- ờng”. Đến cuối kì mà nguyên vật liệu vẫn cha nhập về kho công ty, kế toán định khoản:

Nợ TK 151: hàng mua đang đi đờng Nợ TK 13311: thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331: tổng giá trị thanh toán Đến tháng sau, nếu nguyên vật liệu về nhập kho, kế toán định khoản:

Có TK 151: giá trị vật liệu nhập kho

Ví dụ: Trong tháng 09/2003, công ty cao su Sao Vàng đã mua Lu huỳnh

của công ty Hoá chất với tổng giá trị thanh toán là 31.888.758 đồng trong đó giá trị nguyên vật liệu là 28.989.780 đồng, thuế giá trị gia tăng 10%. Trong tháng 9 hoá đơn giá trị gia tăng số 8917 của công ty Hoá chất đã đợc gửi đến công ty nhng đến cuối tháng 9 nguyên vật liệu vẫn cha đợc vận chuyển về nhập kho công ty. Vì vậy, hoá đơn giá trị gia tăng của số nguyên vật liệu đợc kế toán đa vào tập hồ sơ “Hàng mua đang đi đờng” và định khoản nh sau:

Nợ TK 151: 28.989.780 Nợ TK 13311: 2.898.978

Có TK 331: 31.888.758

Đến ngày 04/10 số nguyên vật liệu này đã đợc công ty Hoá chất vận chuyển đến công ty và đợc nhập kho trong cùng ngày. Dựa vào biên bản kiểm kê cùng phiếu nhập kho số 35791, kế toán định khoản:

Nợ TK 152: 28.989.780

Có TK 151 : 28.989.780

Nghiệp vụ này đợc theo dõi trên nhật kí chứng từ số 6

Biểu số 20

Bộ công nghiệp

Công ty cao su Sao Vàng

(trích) Nhật kí chứng từ số 6 Tháng 10/ 2003

Diễn giải Số d đầu kì Hoá đơn Phiếu nhập Ghi có TK 151, Nợ TK

SH NT SH NT 152 ... Cộng Có TK 151 Số d cuối tháng Tháng 10/2003 56.798.289 Nhập kho 8917 4/9 35791 2/10 28.989.780 28.989.780 Nhập kho 9871 15/9 36871 4/10 15.789.124 15.789.124 ... ... ... ... ... ... .. .... Cộng 44.778.904 44.778.904

3.5. Đối với vật liệu xuất dùng không hết

Tại các xí nghiệp sản xuất, vật t lĩnh trong tháng đến cuối kì dùng không hết thì không nhập lại kho công ty mà giữ lại trong kho của xí nghiệp. Các xí nghiệp cuối tháng sẽ lập “báo cáo vật t ”gửi về phòng tài chính – kế toán để thông báo tình hình nhập xuất tồn vật liệu trong kì của xí nghiệp mình. Dựa vào báo cáo này, kế toán vật t sẽ lập “tập hợp chi tiết phiếu nhập” cho riêng trờng hợp vật liệu xuất dùng không hết và định khoản:

Nợ TK 152: Chi tiết theo loại nguyên vật liệu

Có TK 621: chi tiết theo đơn vị sử dụng vật liệu

Ví dụ: Cuối tháng 10/2003, dựa vào báo cáo vật t của xí nghiệp 1 và

đơn giá nguyên vật liệu tính đợc cuối kì, kế toán định khoản: Nợ TK 152: 728.574.028

Có TK 621- XN1: 728.574.028

“Tập hợp chi tiết phiếu nhập ” đợc chi tiết theo sản phẩm sản xuất và theo xí nghiệp. Thực chất của bảng này là xác định giá trị nguyên vật liệu không dùng hết tại các xí nghiệp để trừ khỏi chi phí nguyên vật liệu trong kì.

3.6. Trờng hợp vật liệu tự sản xuất nhập kho

ở công ty cao su Sao Vàng, vật liệu tự sản xuất là các bán thành phẩm. Các bán thành phẩm sản xuất ra sẽ đợc theo dõi trên nhật kí chứng từ số 7.

Khi bán thành phẩm nhập kho, kế toán định khoản: Nợ TK 1521: chi tiết theo loại bán thành phẩm

Có TK 154: giá trị bán thành phẩm nhập kho

Ví dụ: ngày 10/10/2003, công ty nhập kho bán thành phẩm theo Phiếu

nhập kho số 34910 với tổng giá trị bán thành phẩm là 50.478.157 đồng. Dựa vào biên bản kiểm nghiệm và phiếu nhập kho, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 1521: 50.478.157 Có TK 154: 50.478.157

4. hạch toán tổng hợp xuất và phân bổ nguyên vật liệu tại công ty

Trong quá trình quản lí và hạch toán nguyên vật liệu, việc quản lí tốt quá trình xuất dùng vật liệu là rất quan trọng vì đây là khâu cuối cùng trớc khi vật liệu chuyển toàn bộ giá trị của nó vào sản phẩm hoàn thành. Việc quản lí tốt quá trình xuất kho sẽ giúp cho việc theo dõi, hạch toán chi phí sản xuất một cách chính xác, hợp lí.

Tại công ty cao su Sao Vàng, các nghiệp vụ xuất kho không đợc ghi chép mà đến cuối tháng, kế toán vật liệu dựa trên số liệu về tồn kho đầu kì và nhập mua trong kì để tính giá xuất nguyên vật liệu theo phơng pháp bình quân cả kì dự trữ.

Việc tính đơn giá bình quân đợc thực hiện bởi phần mềm máy vi tính, cuối kì kế toán in ra “Biên bản giá bình quân nguyên vật liệu trong kì” (Biểu số 21)

Khi hạch toán nghiệp vụ xuất kho, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu lĩnh vật t theo hạn mức để xác định đối tợng sử dụng, loại vật liệu xuất kho , mục đích sử dụng. Từ đó, kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 621: Chi tiết theo xí nghiệp

Nợ TK 627: Chi tiết theo xí nghiệp sử dụng Nợ TK 641 : chi tiết theo bộ phận sử dụng Nợ TK 642: chi tiết theo bộ phận sử dụng Nợ TK 1368: chi tiết theo đơn vị sử dụng

Có TK 152 : chi tiết theo loại vật loại xuất dùng

Kế toán tiến hành phân loại phiếu xuất kho theo các chỉ tiêu trên, sau đó nhập số liệu vào máy để in ra bảng “Tập hợp chi tiết phiếu xuất ”theo từng sản phẩm sản xuất và theo từng đơn vị sản xuất. Bảng này có ý nghĩa nh một sổ chi tiết dùng để thống kê toàn bộ phiếu xuất kho.

Kế toán xác định đợc giá trị vật liệu xuất dùng trong kì theo công thức sau: Giá trị vật liệu cần phân bổ = Giá trị vật liệu xuất dùng không hết kì trớc + Giá trị vật liệu xuất dùng kì này - Giá trị vật liệu xuất dùng không hết kì này Dựa vào công thức trên, máy vi tính sẽ tính và in ra “bảng phân bổ nguyên vật liệu”( Biểu số 22)

Bảng phân bổ nguyên vật liệu là căn cứ để ghi bên Có TK 152 theo từng đối tợng trong các Bảng kê số 4, bảng kê số 5 và Nhật kí chứng từ số 7 trên cơ sở đó ghi Sổ cái TK 152.

Do bảng phân bổ nguyên vật liệu đã theo dõi chi tiết Nợ tài khoản 621 theo từng đơn vị nên bảng kê số 4 của công ty cao su Sao Vàng chỉ mở cho tài khoản 627.

Biểu số 23

Bộ công nghiệp

Công ty cao su Sao Vàng

(trích ) Bảng kê số 4 Tháng 10/ 2003 S T T Ghi Có TK TK 152 Ghi Nợ TK 627 TK 1523 1524 ... cộng TK 152 Tổng cộng 1 XN 1 98.986.789 47.351.442 507.297.017 2 XN 2 48.896.780 53.579.897 457.598.242 3 XN 3 20.013.146 78.987.157 948.257.155 .... ... ... .. ... Tổng cộng 167.896.715 915.608.712 6.201.071.890 Biểu số 24 Bộ công nghiệp

Công ty cao su Sao Vàng

(trích ) Bảng kê số 5 Tháng 10/ 2003 S T T Ghi Có TK TK 152 Ghi Nợ TK TK 1522 TK 1523 ... cộng TK 152 ... Tổng cộng 1 TK 2413 56.543.786 2 TK 641 2.147.247 49.147.259 707.596.768 3 TK 642 3.084.316 29.501.974 552.480.976 ... Tổng cộng 1.316.621.530

Căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu, Bảng kê số 4 và bảng kê số 5, kế toán lập Nhật kí chứng từ số 7.

Biểu số 24

Bộ công nghiệp

Công ty cao su Sao Vàng

(trích) Nhật kí chứng từ số 7 Tháng 10/2003 Ghi Có TK Ghi Nợ TK TK 152 TK 154 Tổng cộng TK 2413 56.543.786 ... ... TK 621 19.982.474.071 ... ... TK 627 6.201.071.890 ... ... TK 641 707.596.768 ... ... TK 642 552.480.976 ... ... ... ... ... ... Cộng A ... ... ... TK 1521 ... 4.798.547.259 ... ... ... ... ... Cộng B ... ... ... Tổng A+ B 27.500.167.491 .... ...

Cũng căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu, kế toán lập nhật kí chứng từ số 10

Biểu số 24

Bộ công nghiệp

Công ty cao su Sao Vàng

(trích) Nhật kí chứng từ số 10

Tháng 10/2003 Diễn giải Số d đầu

tháng Ghi Nợ TK 136, ghi Có các TK Nợ Có 152 ... Cộng Nợ TK 136 Ghi Có TK 136 Số d cuối tháng Nợ Có Xuất vật liệu cho

C.ty cs Thái Bình

687.525.949

.... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Tổng cộng 4.678.079.768

Sau đó căn cứ vào nhật kí chứng từ số 1, số 2, số 5 và nhật kí chứng từ số7, số 10, kế toán tổng hợp vào sổ cái TK 152

Biểu số 27

Bộ công nghiệp

Công ty cao su Sao Vàng

(Trích) Sổ cái TK 152 Số d đầu năm Nợ Có 43.777.649.527 Ghi Có TK đối ứng Nợ với TK này ... Tháng 9 Tháng 10 ... Cộng 1. TK 111 28.789.254 ... 2. TK 112 24.145.257 ... 3. TK 151 44.778.904 4. TK 154 4.798.547.259 5. TK 331 21.532.862.867 ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng phát sinh NợCó 28.198.187.14532.178.247.259 ...... Số d cuối kì Nợ Có 38.798.245.178 34.818.185.064 ......

5. hạch toán nguyên vật liệu thừa, thiếu khi kiểm

Kiểm kê nguyên vật liệu tại công ty cao su Sao Vàng nhằm xác định số lợng, chất lợng của từng loại vật liệu hiện có. Để từ đó phát hiện, xử lí kịp thời các trờng hao hụt, mất mát, kém chất lợng.

Định kì theo quý, hoặc đột xuất, công ty cao su Sao Vàng tổ chức kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu trong kho để kiểm tra tình hình tồn kho nguyên vật liệu. Công tác kiểm kê này do phòng tài chính kế toán , phòng kế hoạch vật t, phòng KCS...phối hợp tiến hành.

Kết quả kiểm kê đánh giá lại và xác định chênh lệch chờ xử lí đợc tập hợp vào biểu “ Kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ” (Biểu số 28). Đối với nguyên vật liệu thừa hay thiếu khi kiểm kê kế toán định khoản nh sau:

+ Đối với nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê: Nợ TK 1381 : giá trị vật liệu thiếu

Có TK 152: chi tiết theo loại nguyên vật liệu + Đối với nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê:

Nợ TK 152: chi tiết theo loại nguyên vật liệu Có TK 3381: giá trị vật liệu thiếu

Sau đó, căn cứ theo quyết định của giám đốc mà giá trị nguyên vật liệu thiếu đợc xử lí nh sau:

Nợ TK 111, 334: phần giá trị tổ chức , cá nhân phải bồi thờng

Nợ TK 632: Các khoản hao hụt, mất mát nguyên vật liệu sau khi trừ phần bồi thờng của tổ chức, cá nhân

Có TK 1381: giá trị nguyên vật liệu thiếu chờ xử lí

Qua biên bản kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ta thấy: tại công ty cao su Sao Vàng, chênh lệch giữa giá trị đánh giá lại và giá trị ghi trên sổ là không đáng kể so với giá trị nguyên vật liệu. Hao hụt chủ yếu nằm trong định mức.

II. Hạch toán nguyên vật liệu với việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty

cao su Sao Vàng

1. Hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty :

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch ± % 1. Doanh thuần Tr.đ 367.071 432.874 65.803 17,9 2. Vốn lu động bình quân Tr. đ 134.389 142.857 8468 6,3 3. Lợi nhuận thuần Tr.đ 345 458 113 32,8 4. Sức sản xuất của

vốn lu động(1/2) 2,73 3,02 0,33 12,1 5. Sức sinh lời của

vốn lu động (3/2) 0,0027 0,0032 0,0005 18,5 6. Số vòng quay của

vốn lu động (1/2) Vòng 2,73 3,02 0,29 10,6 7. thời gian 1 vòng

luân chuyển Ngày 131,8 118,8 -13 -9,9 8. Hệ số đảm nhiệm

vốn lu động (2/1) 0,37 0,33 -0,04 -10,8 Qua bảng số liệu trên, ta thấy:

- Sức sản xuất của vốn lu động tại công ty năm 2002 là 2,73 tức cứ 1 đồng vốn lu động đợc đa vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 2,73 đ doanh thu thuần. Trong năm 2003, sức sản xuất của vốn lu động là 3,02 tức là cứ 1 đ vốn lu động sẽ tạo ra 3.02 đ doanh thu thuần. Nh vậy sức sản xuất của vốn lu động đã tăng 0.33 tức tăng 12.1 %. Chỉ tiêu này biến động nh vậy là do sự biến động của doanh thu thuần và của vốn lu động bình quân. Trong đó, tốc độ tăng của doanh thu thuần là 17.9 %, nhanh hơn so với tốc độ tăng của vốn lu động (tốc độ tăng của chỉ tiêu này chỉ là 6.3%). Nhờ đó, sức sản xuất của vốn lu động đã tăng.

- Sức sinh lợi của vốn lu động năm 2002 là 0.0027 tức là cứ 1 đồng vốn lu động đợc đa vào sản xuất thì tạo ra 0,0027 đồng lợi nhuận. Trong năm 2003, chỉ tiêu này đạt 0,0032 tức là cứ 1 đồng vốn lu động thì tạo ra 0,0032 đồng lợi nhuận. Nh vậy, sức sinh lợi của vốn lu động đã tăng 0,0005 tơng đơng với tăng 18,5% . Sức sinh lợi của vốn lu động phụ thuộc vào 2 yếu tố: lợi nhuận thuần và vốn lu động bình quân. trong đó sức sinh lợi tỉ lệ nghịch với vốn lu động bình quân và tỉ lệ thuận với lợi nhuận thuần. Nhờ tốc độ gia tăng của lợi nhuận thuần (32, 8%) lớn hơn tốc độ gia tăng của vốn lu động (6,3%) nên sức sinh lợi của vốn lu động tăng. Nh vậy, cả sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lu động đều tăng qua 2 năm 2002, 2003. Điều này thể hiện tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn lu động đã tăng lên. Trong đó , sức sinh lời tăng nhanh hơn sức sản xuất. Nh vậy, công ty đã có những biện pháp tích cực để giảm giá thành sản phẩm, đẩy mạnh tiêu thụ.

- Về tốc độ luân chuyển của vốn lu động:

+ Tốc độ quay của vốn lu động đã tăng từ 2,73 vòng / năm lên 3,02 vòng/năm tức là tăng 12,1%. Nhờ đó, thời gian luân chuyển đã giảm từ 131,8 ngày xuống còn 119,2 ngày/ vòng.

Theo công thức: Thời gian 1

vòng luân chuyển

Thời gian kì phân tích X Vốn lu động bình quân =

Tổng doanh thu thuần Ta có: thời gian 1 vòng luân chuyển giảm là do các yếu tố sau:

+ Do số vốn lu động thay đổi:

360 x 142.857 360 x 134.389

- = 8,3(ngày)

367.071 367.071

+ Do tổng số chu chuyển thay đổi ảnh hởng đến số ngày: 360 x 142.857 360 x 142.857

− = -21,3(ngày)

432.874 367.071

Nh vậy, do số vốn lu động bình quân tăng lên đã làm thời gian 1 vòng quay tăng lên 8,3 ngày nhng nhờ doanh thu thuần tăng nên đã giảm đợc thời

Một phần của tài liệu Thực trạng việc hạch toán nguyên vật liệu với nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại công ty cao su sao vàng (Trang 28 - 59)