II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của Công ty
b. Về qui trình công nghệ sản xuất sảnphẩm
Để hoàn thành đợc một sản phẩm may mặc phải trải qua rất nhiều bớc công việc có mối liên hệ mật thiết với nhau. Với tính chất sản xuất dây chuyền nớc chảy thì yêu cầu đặt ra là phối hợp nhiều bộ phận một cách chính xác, đồng bộ và mang tính kế hoạch. Việc chỉ đạo sản xuất phải tốt nhất để quá trình sản xuất diễn ra đợc nhịp nhàng ăn khớp với nhau, đạt đợc tiến độ nhanh chóng đáp ứng yêu cầu giao hàng cho khách cũng nh đa đợc sản phẩm ra đợc thị trờng đúng mùa vụ theo đặc điểm của sản phẩm may, việc chỉ đạo hớng dẫn kỹ thuật cho tới việc thực hành sản xuất, đợc triển khai từ phòng kỹ thuật tới các xí nghiệp rồi xuống tới tổ sản xuất và từng công nhân sản xuất đều phải có hớng dẫn cụ thể, với các yêu cầu theo qui cách, thông số của từng sản phẩm. Việc giám sát, chỉ đạo và kiểm tra chất lợng (KCS) của bán thành
phẩm đợc tiến hành thờng xuyên và kịp thời, qua đó mà những thông tin phản hồi cũng phản ánh lại cho biết quá trình sản xuất đang diễn ra nh thế nào để kịp thời điều chỉnh đảm bảo cho tới khi sản phẩm đợc hoàn thiện với chất l- ợng cao.
Với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm nh vậy Công ty đã có những điều kiện thuận lợi để sử dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, dây chuyền sản xuất nh vậy tạo điều kiện cho công nhân chuyên môn hoá hơn, có năng suất lao động cao hơn và nếu sử dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm sẽ tăng đợc tiền lơng theo sản phẩm của công nhân
Với Công ty May 10, trong cùng một dây chuyền sản xuất có sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhau cho nhiều mã hàng khác nhau. Nhìn chung có thể khái quát qui trình công nghệ sản xuất của Công ty nh sau.
Sơ đồ 1: Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Nguyên liệu
Thiết kế giác mẫu
Công đoạn cắt
Công đoạn thêu Công đoạn in
Công đoạn giặt Công đoạn may
Thùa-Đính
Là gấp
Bao gói - Đóng hộp
Thành phẩm - Nhập kho
+Công ty nhập khẩu nguyên vật liệu, sau đó chuyển sang công đoạn thiết kế giác mẫu
+Công đoạn thiết kế, giác mẫu: sáng tác mẫu hoặc căn cứ vào mẫu của từng mã hàng với các thông số kỹ thuật yêu cầu. Vẽ và cắt lên mẫu cứng
+Công đoạn cắt: nhận mẫu cứng từ tổ giác mẫu, xếp vải và thực hiện các thao tác nh cắt pha, cắt gọt, viết số và phối kiện để cuối cùng tạo ra bán thành phẩm cắt.
+Công đoạn thêu-in-giặt-mài: nhận các bán thành phẩm cắt thực hiện in, thêu ở những bộ phận, vị trí qui định và giặt mài hay giặt thờng nếu có yêu cầu
+Công đoạn may: nhận bán thành phẩm từ các khâu cắt, in, thêu, giặt, các tổ may thứ tự thao tác may các bộ phận và ráp lại hoàn chỉnh sản phẩm. Kết thúc công đoạn này sản phẩm gần nh đã hoàn chỉnh.
+Công đoạn thùa đính: tiếp tục hoàn chỉnh sản phẩm với các công đoạn thùa khuyết, đính khuy.
+Công đoạn là gấp: sau khi nhận các sản phẩm từ các tổ may chuyển sang sẽ tiến hành thổi bụi, là phẳng, gấp, sau đó chuyển sang bao gói, đóng hộp, cài mác...
Đến đây sản phẩm may đã hoàn thiện và đợc nhập vào kho thành phẩm. Kết thúc quá trình sản xuất
Đối với sản phẩm may, việc kiểm tra chất lợng sản phẩm đợc tiến hành ở tất cả các công đoạn sản xuất sản phẩm và phân loại chất lợng sản phẩm đ- ợc tiến hành ở giai đoạn cuối là công đoạn là gấp, bao gói, đóng hộp