Cơng ty định mức tín nhiệm trong mơi trường hoạt động của NHĐT được xem như trọng tài, những người cầm cân nẩy mực, bởi thơng thường các nhà đầu tư sẽ nhìn vào báo cáo nhận xét đánh giá của họ để đưa ra quyết định nên chọn NHĐT nào cho phù hợp. Việc đảm bảo sự minh bạch giữa NHĐT và cơng ty định mức tín nhiệm là một điều khơng hề dễ dàng, hay nĩi cách khác khĩ phát hiện ra các NHĐT cĩ liên kết với các cơng ty định mức tín nhiệm để che giấu sự
thật hay khơng? Để làm được việc này một lần nữa phải nhờ đến sự giám sát của nhà nước. Cần đưa ra những quyết định nhằm hạn chế vai trị của các tổ chức định mức tín nhiệm trong các nghiệp vụ mang tính chất quan trọng. Ví dụ: tháng 6/2008 Ủy ban chứng khốn quốc gia Mỹ đã đưa ra một dự thảo quyết định mới, hạn chế các tổ chức định mức tín nhiệm đưa ra định mức cho các trái phiếu cơ cấu, ngoại trừ cĩ đầy đủ thơng tin về sản phẩm và gốc phái sinh. Ngồi ra, để hạn chế mâu thuẩn lợi ích, tổ chức định mức tín nhiệm khơng được phép tham gia đồng thời dịch vụ cơ cấu sản phẩm và định mức tín nhiệm cho chính sản phẩm mà họ cơ cấu.
3.3.3.3.Giám sát cơ chế hoạt động.
Theo xu hướng sắp tới, Ủy ban chứng khốn Việt Nam là cơ quan quản lý cao nhất của các NHĐT. Vì thế việc thiết lập một hệ thống giám sát chặt chẽ hoạt động của các NHĐT là một điều cần thiết bởi xét cho cùng thì NHĐT là một cơng ty tài chính hoạt động mang tính chất rủi ro, cĩ tầm ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế. Thiết nghĩ cần phải thiết lập một hệ thống giám sát theo chiều dọc, quy định những ràng buộc cụ thể về mức độ rủi ro trong hoạt động như tỷ lệ vốn dự trữ, hệ số địn bẩy tài chính, lĩnh vực hoạt động và đặc biệt là việc chấp hành kỷ luật tài chính của các NHĐT. Tuy nhiên giám sát khơng cĩ nghĩa là nhà nước can thiệp quá sâu vào
hoạt động của các NHĐT vì như vậy sẽ hạn chế sự phát triển năng động vốn cĩ của mơ hình này. Để làm được việc này, địi hỏi UBCKNN phải chỉnh sửa hoặc ban hành những luật, chỉ thị cũng như các hướng dẫn liên quan một cách cụ thể và rõ ràng.
Tài chính doanh nghiệp hiện đại cho ta thấy rằng, lý thuyết chi phí đại diện và bất cân xứng thơng tin là một điều khá quen thuộc trong các cơng ty cổ phần, NHĐT khơng nằm ngồi số đĩ. Lý thuyết này chỉ ra mâu thuẫn quyền lợi giữa nhà quản lý và các cổ đơng. Chính sự bất cân xứng thơng tin này đã làm cho các nhà đầu tư phải gánh chịu rủi ro một cách nặng nề. Lehman Brothers là một ví dụ điển hình, khi giá trị cổ phiếu gần như bằng khơng nhưng các nhà lãnh đạo vẫn nhận được những mức lương thưởng khổng lồ. Để tránh được việc này, trong hoạt động của các ngân hàng đầu tư ở Việt Nam, chế độ thơng tin cần phải được minh bạch hĩa, cơ chế quản lý rõ ràng, phải gắn liền quyền lợi của nhà quản lý với quyền lợi của cổ đơng như việc thưởng bằng cổ phần thay bằng tiền mặt hoặc hiện vật giá trị,…
Cuộc khủng hoảng tài chính tại các thị trường phát triển và các giai đoạn khĩ khăn của hệ thống ngân hàng, các cơng ty Chứng Khốn Việt Nam cho thấy những yếu kém trong hệ thống giám sát hiện hành. Do đĩ, trong lộ trình thành lập NHĐT ở Việt Nam, cần chú trọng xây dựng hệ thống giám sát cho định chế tài chính mới này. Trong hệ thống tài chính của Việt Nam, cơng cụ điều tiết và giám sát chủ yếu là cấp phép. Theo đĩ, các tổ chức tài chính phải được cấp phép và hoạt động theo giấy phép. Cấp phép đem lại một số rào cản trong việc tham gia thị trường của
các định chế tài chính tại Việt Nam thơng qua các yêu cầu về vốn, thẩm định chủ sở hữu và quản lý để kiểm tra tính phù hợp. Việc cấp phép cịn được thực hiện chi tiết đến các sản phẩm của các tổ chức tài chính. Sau cấp phép, việc giám sát được thực hiện chủ yếu trên quá trình kiểm tra giấy tờ và thanh tra tại chỗ, cũng như quá trình thanh tra thuế. Những cơng ty tài chính cĩ vốn nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam, khi cấp phép cơ quan giám sát cũng rất tin tưởng vào vị thế của họ trên thị trường thế giới và khơng thể dự đốn trước được sự sụp đổ cĩ thể xảy ra.
Đây là một điểm yếu mà cơ quan chức năng cần chú ý đến bên cạnh việc tập trung vào các ngân hàng và tổ chức tài chính trong nước. Ngồi ra, hệ thống sốt xét khách hàng đầu tư cũng chưa đủ mạnh. Do đĩ, để nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống giám sát điều tiết thị trường tài chính hiện nay đối với định chế mơ hình đầu tư. Chính phủ cần giao cho UBCKNN quản lý định chế mới này và UBCKNN cần chú trọng việc nâng cao cơng tác quản lý, giám sát qua các biện pháp sau:
- Trước tiên, cần bổ sung các yêu cầu về tính minh bạch và chế độ báo cáo, đặc biệt đối với
chế độ kiểm tốn hai lần một năm.
- Thứ hai, thực hiện giám sát và điều tiết dựa trên rủi ro theo các tiêu chuẩn quốc tế.
- Thứ ba, nâng cao tầm quan trọng của hệ thống cảnh báo sớm và tăng cường theo dõi hoạt
động của ngân hàng đầu tư một cách cĩ hệ thống.
- Thứ tƣ, tăng cường hợp tác và phối hợp với các cơ quan chức năng khác như Ủy ban Giám
sát Tài chính Quốc gia, Ngân hàng nhà nước,…trong việc xử lý các vấn đề tài chính. Đồng thời, tăng cường hợp tác và phối hợp quốc tế. Trong giai đoạn mới thành lập, cơng tác điều tiết và giám sát hoạt động của NHĐT kỳ vọng vào sự hợp tác quốc tế, chia sẻ thơng tin, kinh nghiệm trong giám sát và theo dõi những hoạt động xuyên biên giới với các tổ chức tài chính hoặc ngân hàng nước ngồi. Ví dụ các ngân hàng đầu tư quốc tế muốn thành lập các chi nhánh tại thị trường Việt Nam. Để cấp phép hoạt động cho cơng ty này, UBCKNN cĩ thể viết thư trao đổi thơng tin với cơ quan giám sát của nước đĩ, để cĩ thể khẳng định rằng ngân hàng đĩ hoạt động tốt khơng, cĩ uy tín khơng. Dựa vào những thơng tin được cung cấp, UBCKNN cĩ cơ sở để cấp phép cho ngân hàng đĩ hoạt động tại Việt Nam dưới dạng ngân hàng đầu tư
- Thứ năm, cần tính đến là nâng cao năng lực của cán bộ giám sát. Đây là đội ngũ vẫn cịn
thiếu về lượng và yếu về chất,
- Thứ sáu, UBCKNN cần thực hiện nhiều giải pháp để quản lý chặt hoạt động, tăng cường
phù hợp, yêu cầu các ngân hàng báo cáo thường xuyên, trực tiếp kiểm tra hoạt động, yêu cầu các NHĐT nâng cao năng lực tài chính hoặc rút bớt nghiệp vụ để đảm bảo tiêu chí hoạt động theo quy định. Yêu cầu các NHĐT đảm bảo chỉ tiêu an tồn tài chính theo quy định và tăng cường cơng tác kiểm tra việc thực thi này.
- Thứ bảy, thường xuyên kiểm tra các phương án, quy trình thực hiện, các biện pháp quản trị
rủi ro các nghiệp vụ của NHĐT cĩ tuân thủ quy định của pháp luật hay khơng. Thơng qua cơng tác kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình hoạt động của các NHĐT để cĩ biện pháp chấn chỉnh kịp thời.
- Cuối cùng, UBCKNN cần nghiên cứu, xem xét xây dựng các văn bản pháp luật cĩ liên quan
đến các vấn đề phát sinh trong việc thực hiện các nghiệp vụ NHĐT.