Kết quả mô phỏng:

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH MIMO ÁP DỤNG CHO 4G (Trang 92 - 94)

- Đặt di =ν ik iG 2( i, )2 như vậy SN Rở user thứ i là:

6.4 Kết quả mô phỏng:

Như trên ta đã giả sử rằng H1 là ma trận kênh giữa node nguồn và hệ thống các node chuyển tiếp, H2 là ma trận kênh giữa hệ thống các node chuyển tiếp và các user, H1 , H2 có các thành phần nhiễu Gaussian phức có giá trị trung bình là 0 và có phân bố là độc lập xác định với các phương sai lần lượt là α và 1.

α cho biết mức độ tổn thất đường truyền ở H1 . Như vậy tỉ số tín hiệu trên nhiễu lần lượt là: 2 2 1 1 , α α α T Pr SNR P SNR = =

Như vậy ta có được SNR trung bình tại các anten thu; trong bài mô phỏng này ta cho SNR1 = SNR2 việc đặt SNR1 = SNR2 sẽ đồng nghĩa việc coi tổn thất tại H1 , H2 là như nhau.

Chúng ta sử dụng thuật toán lựa chọn các user có đường link tốt nhất cho hai sơ đồ

SVDWater- filling.

-LXXXIX-

Trên hình 6.2 tốc độ tổng của 2 sơ đồ SVD và Water-filling đều có giá trị tiến dần tới giới hạn trên – đây là giới hạn mà ta mong muốn đạt được; dung lượng của 2 mô hình này gần tương đương nhau.

Khi dung lượng của sơ đồ SVD tăng cao hơn Water – filling thì hiệu suất giải mã cũng như giới hạn trên của nó cũng tăng rõ rệt so với Water – filling.

Trên hình 6.3 đồ thị tốc độ tổng trung bình phụ thuộc vào số user, số user tăng thì tốc độ tổng tăng theo, khi dùng thuật toán để lựa chọn các user có độ lợi kênh tốt nhất thì các user này cũng có độ lợi phân tập cao hơn cac user không được lựa chọn.

-XC-

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH MIMO ÁP DỤNG CHO 4G (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w