MIMO Tỷ lệ mã r=1/2 Tỷ lệ mã r=3/

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH MIMO ÁP DỤNG CHO 4G (Trang 79 - 82)

- Đánh giá lợi ích của kỹ thuật MIMO trong WiMA

MIMO Tỷ lệ mã r=1/2 Tỷ lệ mã r=3/

Tỷ lệ mã r=1/2 Tỷ lệ mã r=3/4 Độ lợi (dB) BLER=10-2 Độ lợi (dB) BLER=10-4 Độ lợi (dB) BLER=10-2 Độ lợi (dB) BLER=10-4

-LXXVI-

4x2 MIMO 0,75 2,0 0,75 2,5

2x4MIMO 5,0 6,5 5,0 8,0

4x4MIMO 6,0 8,0 6,5 10,0

Các hình 4.8, 4.9 cho thấy các kết quả mức liên kết đối với các kỹ thuật vòng hở và vòng kín khác nhau cho kênh 4x2 MIMO sử dụng hai luồng số liệu.

Hình 4.8 -BER cho AMC QPSK r1/2 trong kênh người đi bộ B sử dụng hai luồng (ma trận B) cho các sơ đồ MIMO vòng kín.

Hình 4.9 -BER cho AMC QPSK r3/4 trong kênh người đi bộ B sử dụng hai luồng (ma trận B) cho các sơ đồ MIMO vòng kín.

Các hình 4.7, 4.8 cho thấy các kỹ thuật vòng kín dựa trên bảng mã và phản hồi kênh được lượng tử có hiệu năng kém từ 1 đến 2dB so với kỹ thuật SVD cho từng sóng mang con. Mặc dù đây chỉ là các kỹ thuật cận tối ưu, nhưng chúng cũng cho

-LXXVII-

độ lợi liên kết lớn hơn 5dB so với các kỹ thuật vòng hở. Bảng 4.7 cho thấy độ lợi liên kết đối với các kỹ thuật MIMO vòng hở khác nhau trong WiMAX cho cấu

hình 4x2MIMO sử dụng hai luồng số liệu.

Bảng 4.7 -Độ lợi MIMO vòng kín so với MIMO mốc vòng hở đối với AMC trong kênh 4x2 MIMO người đi bộ B sử dụng hai luồng số liệu (ma trận B).

Kỹ thuật vòng kín Tỷ lệ mã r=1/2 Tỷ lệ mã r=3/4 Độ lợi (dB) BLER=10-2 Độ lợi (dB) BLER=10-4 Độ lợi (dB) BLER=10-2 Độ lợi (dB) BLER=10-4 Phản hồi chọn anten Phản hồi bảng mã 2,5 3,5 3,0 4,4

Phản hồi kênh lượng tử 3,25 4,5 3,75 5,5

SVD cho từng sóng mang con tối ưu 4,0 5,5 4,5 6,5

4.6 Kết luận

Chương này đã xét các thông số hiệu năng và một số phương pháp mô phỏng để đánh giá hiệu năng của LTE và WiMAX – đây là hai con đường điển hình và chúng cũng sẽ là cơ sở, tiền thân của 4G .Mặc dù chỉ sử dụng các mô hình được đơn giản và bỏ qua các cải thiện của giao thức lớp trên, các kết quả mô phỏng trong chương này cho thấy tiềm năng cao của các phát triển HSPA, WiMAX và LTE trong việc cải thiện chất lượng người sử dụng, dung lượng và vùng phủ và nhờ vậy giảm tổng giá thành kết cấu hạ tầng trong cả kịch bản vùng phủ lẫn kích bản hạn chế dung lượng. Đồng thời các mô phỏng cũng thể hiện tính có thể áp dụng vào thực tiễn rất cao của mô hình MIMO áp dụng cho 4G. Như đã viết tại chương II :

Tiến tới mạng TT vô tuyến 3G & 4G là một xu hướng phát triển tất yếu của khoa

học công nghệ và thời đại, tuy nhiênmạng thông tin vô tuyến 4G tới thời điểm này

là chưa một Quốc gia hay tổ chức nào công bố đã hoàn thiện và triển khai thực sự trên diện rộng, mà chúng chỉ được triển khai dạng thử nghiệm. Hiện nay các mô hình MIMO đã triển khai cho 3G, xét trên cơ sở lý thuyết cũng như tính thực tiễn ta có thể nói rằng MIMO sẽ áp dụng cho 4G. Xét tính lịch sử phát triển của LTE và WiMAX thì: LTE được phát triển từ WCDMA, hơn nữa LTE đưa các thông số của MIMO sát thực tế nên có tính thực tiễn cao hơn WiMAX. WiMAX do phát triển lên từ WIFI, hơn nữa khi thiết kế các máy di động cho WiMAX người ta đã hạ bớt đi một số tiêu chí cho nên WiMAX có tính khả thi kém hơn LTE. Trong phần phụ lục sẽ trình bày thêm một vài mô phỏng mô hình MIMO tân tiến nhưng chỉ mang tính lý thyết vì các mô phỏng đã bỏ qua một số tiêu chí thực tiễn để xây dựng lên một lý thuyết mang tính “trường hợp lý tưởng ”.

-LXXVIII-

CHƯƠNG V

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU MỘT SỐ MÔ HÌNH MIMO ÁP DỤNG CHO 4G (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w