Tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam theo cơ cấu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam.pdf (Trang 43 - 44)

cấu ngành, địa phương:

Nguồn: Cục Đầu Tư nước ngồi – Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư

Sơ đồ 3.1 trình bày sự phân bổ dịng FDI thu hút giữa các ngành tại Việt Nam từ năm 1988 đến năm 2005. Tỷ trọng FDI thu hút được các ngành cơng nghiệp khai khống (chủ yếu là dầu mỏ và khí đốt) là cao nhất (61%), tuy nhiên tỷ trọng này cĩ chiều hướng giảm dần qua các năm trong khi các ngành cơng nghiệp và chế biến dịch vụ (chủ yếu là du lịch và khách sạn) càng tăng lên. Trong khi đĩ, ngành nơng nghiệp rất kém hấp dân đối với đầu tư nước ngồi, tỷ lệ FDI thu hút vào những ngành này rất thấp (7,4%). Nguyên nhân là do tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực này rất thấp và sản xuất nơng nghiệp ở Việt Nam cịn mang nặng tính chất truyền thống, chưa được cơng nghiệp hĩa, những hoạt động phụ trợ cho ngành này cịn hạn chế và yếu kém.

Nhờ cĩ những chính sách ưu tiên phát triển cơng nghiệp chế tạo của chính phủ, dịng FDI chảy vào ngành này tăng lên qua các năm. Những ngành cơng nghiệp khá hấp dẫn đối với đầu tư trực tiếp nước ngồi gồm cĩ: xi măng, thép,

Sơ đồ: 3.1: ĐẦU TƯ TTNN THEO NGÀNH GIAI ĐOẠN 1988-2005 Tổng vốn đầu tư (tỷ USD)

31,04 3,774

16,202 Cơng Nghiệp

Nơng, Lâm, Ngư nghiệp Dịch vụ

luyện kim, ơ tơ, giày da, may mặc, điện tử, chế biến thực phẩm, hĩa chất, mỹ phẩm và nữ trang, cơng nghiệp giấy, vật liệu xây dựng,…Trong số này, nhiều ngành cơng nghiệp được xem như là mới nảy sinh ở Việt Nam nhờ cĩ đầu tư nước ngồi như: cơng nghiệp điện tử, chế tạo và lắp ráp ơ tơ, xe gắn máy.

Mặc dù sự phân bổ đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng đều giữa các ngành trong nền kinh tế Việt Nam, nhưng cũng đã đĩng gĩp một phần phục vụ cho chủ trương đường lối phát triển của chính phủ là cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam.pdf (Trang 43 - 44)