Một số nguyên nhân cĩ thể giải thích cho việc TrungQuốc chưa tiến hành đầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam.pdf (Trang 64 - 67)

đầu tư trực tiếp nhiều sangViệt Nam:

- Trung Quốc vẫn cịn thiếu vốn để phát triển kinh tế nên các nhà đầu tư Trung Quốc vẫn cịn nhu cầu thực hiện đầu tư trong nước. Mặt dù các nhà đầu tư Trung Quốc đã cĩ mặt trên 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, song chủ yếu vẫn tập trung ở Hồng Kơng và Macao, sau đĩ là Mỹ, Canađa, Uùc,… Trong khu vực ASEAN, Thái Lan là nước thu hút nhiều vốn đầu tư từ Trung Quốc hơn cả, Việt Nam chưa phải là thị trường được các nhà đầu tư Trung Quốc quan tâm nhiều.

- Hiện tại Việt Nam đã cĩ nhiều nhà đầu tư các nước cĩ trình độ phát triển cao hơn Trung Quốc, nên các nhà đầu tư Trung Quốc trong cùng lĩnh vực khĩ cạnh tranh được tại thị trường Việt Nam, đặc biệt trong các dự án yêu cầu trình độ kỹ thuật cao và vốn lớn.

- Việt Nam và Trung Quốc cĩ biên giới đường bộ rất dài với nhiều cửa khẩu, đường mịn, lại cĩ biên giới trên biển rộng khĩ kiểm sốt. Việc kiểm sốt hàng nhập khẩu, nhất là hàng nhập lậu của Việt Nam cịn nhiều bất cập. Vì vậy nhiều nhà sản xuất của Trung Quốc vẫn cĩ thể làm sản phẩm của mình tràn vào Việt Nam mà khơng cần phải thiết lập cơ sở sản xuất tại Việt Nam.

- Mặt khác, Trung Quốc cũng e ngại về việc phía Việt Nam chúng ta cũng khơng chấp nhận những dự án lớn của Trung Quốc vì những dự án này với

cơng nghệ sẽ khơng tiên tiến bằng những dự án của các nước tiên tiến khác (như Nhật Bản hay Mỹ).

Kết luận chương 2

FDI Trung Quốc đã gĩp phần khơng nhỏ trong nguồn vốn FDI nước ngồi vào Việt Nam. Đầu tư trực tiếp FDI Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm qua khơng ngừng tăng cả về mặt số lượng lẫn chất lượng, tuy nhiên vẫn chưa tương xứng với khả năng của Trung Quốc về quy mơ dự án, về ngành nghề đầu tư và về số lượng dự án. Mặc dù Trung Quốc giáp với Miền bắc Việt Nam, Trung Quốc khơng những đầu tư vào Hà Nội, các tỉnh phía Bắc Việt Nam mà cũng đã đầu tư vào các khu cơng nghiệp, các tỉnh, thành phố ở miền nam Việt Nam. Đã cĩ sự phân bổ tương đối đồng đều giữa các ngành, các vùng trong cả nước.

Xét về lợi ích, FDI Trung Quốc đã đĩng gĩp nhiều cho nền kinh tế Việt Nam, về cơng nghệ kỹ thuật khai khống, khai thác sản xuất điện năng, điện tử,…tạo ra nhiều cơng ăn việc làm và gĩp phần huấn luyện, đào tạo nhân cơng Việt Nam, tăng khả năng cạnh tranh và thúc đẩy tiến trình hội nhập tồn cầu.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích này, cũng cịn những tồn tại, hạn chế của các dự án FDI Trung Quốc tại Việt Nam.

Chương 3:

ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam.pdf (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)