Giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam.pdf (Trang 77 - 79)

Cung cấp nguồn nhân lực cĩ chất lượng, cĩ trình độ và tay nghề vững vàng, đào tạo và cung cấp đủ nguồn nhân lực theo dự kiến nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp FDI Trung Quốc nĩi riêng và nguồn nhân lực chung cho cả nước. Tăng cường trình độ cho những lao động giản đơn, vì sẽ cĩ những ngành đầu tư cần lực lượng lao động giản đơn.

3.3.3.2 Giải pháp thực hiện:

+ Chính phủ tăng cường quan tâm đến giáo dục:

- Mở rộng hệ thống giáo dục của nước ta, thành lập thêm các trường dạy nghề, đào tạo cơng nhân kỹ thuật.

- Mở rộng thêm các trường đại học đào tạo lĩnh vực hoạt động dịch vụ, đào tạo cán bộ quản lý cao cấp.

- Liên kết với giáo dục Trung Quốc mở các ngành nghề mà hai bên cùng quan tâm từ các cấp sơ cấp đến nâng cao.

- Khuyến khích các đơn vị đầu tư FDI Trung Quốc chung sức đào tạo nguồn nhân lực và gĩp phần huấn luyện tay nghề cho người lao động Việt Nam để tăng năng suất trong lao động (hỗ trợ về vốn, kỹ thuật,...).

+ Chú trọng đào tạo và phân bố đều giữa các khu vực, tránh tình trạng cĩ những khu vực nhà đầu tư muốn đầu tư vào như ở đĩ lại khơng cĩ hay cĩ ít nguồn nhân lực.

+ Thu hút nguốn chất xám Việt Kiều:

- Kêu gọi các kiều bào ở TrungQuốc, những người cĩ trình độ tiếng Trung Quốc cao, am hiểu tập quán và sinh hoạt của người Trung Quốc, hiểu biết về phương thức làm ăn của Trung Quốc cùng gĩp sức thu hút đầu tư FDI Trung Quốc và hợp tác làm việc trong những doanh nghiệp này.

- Cĩ chính sách đãi ngộ cho những Việt Kiều yêu quê hương và cĩ thái độ hợp tác mời gọi họ (đương nhiên là mặc dù chúng ta cĩ đãi ngộ Việt Kiều Trung Quốc về quê hương làm việc, thì mức sống của họ ở Việt Nam cũng chưa chắc

bằng ở Trung Quốc, tuy nhiên tùy thái độ và sự quan tâm của chúng ta mà họ sẳn sàng về hợp tác).

- Vận động những Việt Kiều này tham gia vào quá trình đào tạo cung cung nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp FDI Trung Quốc. Bởi chính họ nếu cĩ chuyên mơn thì sẽ truyền đạt hay hay người Việt Nam vì họ đã từng cĩ kinh nghiệm sống và làm việc ở Trung Quốc.

+ Phát huy vai trị cung cấp nguồn nhân lực của các cơ quan đào tạo và xúc tiến việc làm, nhưng cũng xử phạt thích đáng những hậu quả mà các cơ quan này mang lại:

- Trong chiến lược cung cấp nguồn nhân lực, mà dù qua kế hoạch cĩ thể dự kiến được tổng thể nhu cầu nguồn nhân lực là bao nhiêu, nguồn nhân lực được cung cấp từ đâu. Tuy nhiên, trong thực tế, khơng thể khơng phát sinh nguồn nhân lực được cung cấp từ các cơ quan đào tạo và xúc tiến việc làm. Đây là cầu nối cần thiết cho người lao động và doanh nghiệp. Tuy nhiên khơng ít người lao động mất tiền, doanh nghiệp mất thời gian mà họ vẫn chưa gặp được nhau.

- Cần kiểm tra rà sốt lại các cơ quan nào hoạt động cĩ hiệu quả thì khuyến khích phát huy, cịn cơ quan nào mang danh nhưng lại làm ăn phi pháp (người lao động mất tiền mà khơng tìm được việc làm, doanh nghiệp cũng mất tiền nhưng khơng cĩ được người lao động theo nhu cầu) thì phải xử phạt, tùy mức độ và qui mơ hoạt động mà cĩ mức xử phạt nặng nhẹ để làm gương cho hoạt động này.

3.3.4 Giải pháp hỗ trợ việc dự đốn, đo lường hậu quả nguy cơ mất thị trường tiêu thụ, về ảnh hưởng chính trị, về khả năng thơn tính của Trung Quốc mà các dự

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam.pdf (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)