Tài trợ dự án – Một phương thức tín dụng trung dài hạn phi truyền thống

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng phương thức tài trợ dự án để mở rộng tín dụng trung dài hạn (Trang 27)

thống

thống doanh nghiệp. Thực ra khi nói đến TTDA, chúng ta thường muốn nói đến một nguồn vốn - mà không cần chỉ rõ là nguồn vốn nào - đang hoặc sẽ tài trợ cho bất kỳ một dự án đầu tư nào. Tuy nhiên, để phân biệt sự khác nhau giữa phương thức TTDA theo nghĩa “thực” với phương thức tài trợ truyền thống (TTTT) dựa trên tài sản của người vay (hay còn được gọi là phương thức cho vay trực tiếp), trong những năm gần đây, người ta đã đi đến thống nhất về việc sử dụng thuật ngữ “TTDA” một cách giới hạn hơn. Theo đó thuật ngữ “TTDA” chỉ được sử dụng để chỉ các hoạt động cho vay dựa trên cơ sở xem xét chủ yếu dòng tiền phát sinh từ chính dự án được tài trợ. Sau đây chúng ta có thể tham khảo một định nghĩa về “TTDA” đã được Ngân hàng thế giới (WB) – một định chế tài chính đa quốc gia rất nổi tiếng trong lĩnh vực tài trợ cho hầu hết các dự án ở khắp nơi trên thế giới đã nêu ( )5:

“Tài trợ dự án, thường là tài trợ truy đòi hạn chế, liên quan đến các cấu trúc tài trợ, theo đó những người cho vay xem xét dòng tiền dự án dùng để hoàn trả nợ và tài sản dự án dùng làm vật thế chấp. Để quyết định có cho vay dự án hay không, người cho vay dựa trên quyết định thẩm định dự án, chứ không dựa

5 Project finance, sometimes referred to as limited - recouse finance, reffers to financing structures under which lenders look to project cash flows for debt repayment and to project assets for collateral. In deciding whether or not to lend to a project, a lender bases its decision on an evaluation of a project’s – not the sponsors – creditworthiness. In the event of default, the liability of project sponsors is limited to their investment in a project.

Một phần của tài liệu Giải pháp vận dụng phương thức tài trợ dự án để mở rộng tín dụng trung dài hạn (Trang 27)