K ẾT QUẢ NGHIấN CỨU
4.2.2.6 Đặc điểm cỏc triệu chứng khỏc
Biểu đồ 3.3 cho thấy trong cả quỏ trỡnh bệnh, 75% bệnh nhõn cú rối loạn giấc ngủ, 45% bệnh nhõn cú khú thở, 37,5% bệnh nhõn cú rối loạn thần kinh thực vật. Cũn tại thời điểm nghiờn cứu, 42,5% cú cỏc biểu hiện rối loạn giấc ngủ trong đú chỉ cú 2 bệnh nhõn ngủ nhiều (5%) cũn lại là mất ngủ, ngủ ớt hoặc ngủ khụng sõu, rối loạn thần kinh thực vật cú 27,5% bệnh nhõn.
Cỏc triệu chứng này khụng nằm trong tiờu chuẩn cần cú để chẩn đoỏn
RLCTH, song lại khỏ phổ biển. Đõy cú thể là cỏc triệu chứng của RLCTH
nhưng cũng cú thể là triệu chứng của cỏc RLTT phối hợp như trầm cảm, lo õu. Một số tỏc giả cũng ghi nhận sự phổ biến của cỏc triệu chứng trờn trong cỏc nghiờn cứu của họ [49].
Nhiều tỏc giả cho rằng ngoài việc biểu hiện của cỏc triệu chứng gần giống với bệnh lý cơ thể phổ biến ở cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển như đau đầu, đau lưng, chúng mặt, thở nụng thỡ sự “lựa chọn” lời phàn nàn cỏc triệu chứng cơ thể của bệnh nhõn cũn chịu ảnh hưởng của yếu tố văn hoỏ.
Một số triệu chứng đặc trưng cho một nền văn hoỏ nhất định như: “toả mựi cơ thể” ở Nhật Bản, “núng và lạnh cơ thể” ở Nigieria, “giảm tỡnh dục” ở Ấn Độ, “yếu thận” ở Trung Quốc, “ra khớ hư nhiều” ở phụ nữ Nam Á [43], [60].
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, cú thể do mẫu nghiờn cứu cũn nhỏ, chỳng tụi chưa tỡm ra một trường hợp nào phổ biến mang tớnh đặc trưng riờng ở Việt Nam. Điều này cần phải được nghiờn cứu thờm. Tuy nhiờn, nghiờn cứu đó nhận thấy một triệu chứng gặp ở ba phụ nữ trong nhúm nghiờn cứu mà chỳng tụi chưa thấy ghi nhận trong y văn nước ngoài. Đú là cảm giỏc như cú luồng điện “chạy” trong người mà bệnh nhõn khụng thể mụ tả cụ thể được. Một trong số họ gọi đõy là “con bệnh”, “con bệnh” di chuyển đến đõu bệnh nhõn cảm thấy khú chịu đến đú, nếu ở chõn tay thỡ cảm thấy tờ bỡ, nặng trĩu, đờ đẫn khụng làm gỡ được; nếu ở ngực thỡ cảm thấy tim như ngừng đập, nghẹt thở; nếu ở đầu thỡ cú cảm giỏc nóo như đặc lại, khụng suy nghĩ được.