Thứ nhất, nhằm tạo điều kiện cho câc DNVVN tiếp cận nhiều hình
thức vay vốn để đâp ứng nhu cầu của doanh nghiệp nhất lă trong việc đổi mới công nghệ, dđy chuyền sản xuất với số vốn lớn vượt quâ khả năng của doanh nghiệp (trong trường hợp năy hình thức cho thuí tăi chính tỏ ra rất hiệu quả) nín cần đẩy mạnh, phât triển hoạt động cho thuí tăi chính.
Thứ hai, Ngđn hăng Nhă nước vă câc Bộ ngănh cần kịp thời có những
văn bản hướng dẫõn câc quy định về tín dụng của Chính phủ để câc ngđn hăng có điều kiện thực hiện câc quy định mới một câch nhanh chóng, đúng đắn, phât huy hiệu quả cao nhất.
Thứ ba, Ngđn hăng Nhă nước cần phât triển hệ thống thông tin tín dụng
một câch nhanh chóng vă phong phú hơn. Đđy sẽ lă nguồn thông tin quan trọng để câc ngđn hăng tìm hiểu thím về câc DNVVN.
Hiện nay việc cung cấp tín dụng ngăy căng được mở rộng thì nhu cầu thông tin căng đòi hỏi sự chính xâc cao. Vì vậy, cần nđng cao hơn nữa hoạt động của Trung tđm Thông tin tín dụng (CIC). CIC được thănh lập với nhiệm vụ cung cấp thông tin cho câc Tổ chức tín dụng thănh viín nhưng trong thời gian qua, CIC chỉ mới dừng lại ở việc thông bâo định kỳ dư nợ của câc doanh nghiệp từng tổ chức tín dụng trín địa băn. Do đó sắp tới cần tăng cường theo hướng sau:
- Cung cấp thông tin chính xâc, kịp thời vă đầy đủ.
- Đânh giâ, xếp loại doanh nghiệp dựa theo câc tiíu thức: quy mô, khả năng thanh toân, quan hệ tín dụng, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Dự bâo những biến động về kinh tế, tín dụng tiền tệ, … nhằm hỗ trợ Tổ chức tín dụng phòng ngừa rủi ro.
- Thu nhập thím thông tin qua câc tổ chức quốc tế để phục vụ cho câc hoạt động khâc.
- Tạo lập mạng thông tin trín cơ sở diện rộng, phối hợp giữa câc cơ quan thuế, cơ quan kiểm toân vă UBND, đặc biệt đối với cơ quan thuế, lập mê số nộp thuế của doanh nghiệp để ngđn hăng có thể dễ dăng truy cập thông tin.
3.1.3 Đối với câc cơ quan ban ngănh khâc:
Thứ nhất, cải thiện luật thế chấp tăi sản vă thiết lập câc cơ quan đăng
ký thế chấp: cần xâc định loại thế chấp có thể chấp nhận được, thứ tự ưu tiín của những người có quyền đối với tăi sản thế chấp năy, cơ chế thi hănh vă thu hồi nợ có hiệu quả trong trường hợp người đi vay không thanh toân. Việc chấp nhận thế chấp của người cho vay phụ thuộc văo hiệu lực thi hănh: đó lă triển vọng có thể chiếm hữu tăi sản năy vă bân nó nhanh chóng khi người đi vay không trả được nợ để bù đắp cho khoản vay. Do vậy, tăi sản đảm bảo phải được đăng ký giao dịch đảm bảo một câch rõ răng để người cho vay có thể an tđm nhận tăi sản lăm đảm bảo.
Hiện nay, mặc dù Nghị định về giao dịch bảo đảm đê ra đời từ năm 2001 nhưng đến giữa năm 2002 mới bắt đầu triển khai. Tuy nhiín, đến nay, cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm vẫn chỉ lăm một chức năng duy nhất lă đăng ký cho câc tăi sản đảm bảo lă động sản, còn câc tăi sản lă bất động sản vă giâ trị quyền sử dụng đất thì mới được âp dụng trong năm 2003. Do vậy, để hỗ trợ thì :
- Đối với thế chấp bằng giâ trị quyền sử dụng đất, bất động sản: cần hoăn chỉnh câc quy định về thủ tục cấp quyền sử dụng đất vă quyền sở hữu bất động sản để câc DNVVN có điều kiện thế chấp một câch dễ dăng vì một trong những điều kiện của tăi sản đảm bảo lă phải thuộc sở hữu của người thế chấp hoặc bảo lênh vay vốn (hiện nay chỉ có câc doanh nghiệp thuí đất trong khu công nghiệp lă thuận tiện trong việc cấp quyền sử dụng đất, còn câc doanh nghiệp có đất thuí ngoăi khu công nghiệp thì còn rất khó khăn). Đồng thời đưa câc tăi sản năy văo danh mục đăng ký giao dịch bảo đảm để ngđn hăng có thể yín tđm nhận tăi sản lăm đảm bảo. Hơn nữa, câc tăi sản năy sau khi đăng ký giao dịch bảo đảm thì không cần phải lăm thủ tục công chứng như trước nay vẫn âp dụng, doanh nghiệp sẽ đỡ một khoản chi phí về lệ phí công chứng (vẫn còn khâ cao so với chi phí đăng ký giao dịch bảo đảm).
- Đối với tăi sản cầm cố lă động sản thì gđy nguy cơ thường trực đối với người cho vay lă tăi sản năy sẽ biến mất. Cần có câc thể chế hỗ trợ quản lý rủi ro năy. Ví dụ thiết lập thứ tự ưu tiín quyền đối với tăi sản thế chấp lă một phần quan trọng trong bất cứ giao dịch có bảo đảm năo. Hơn nữa để người cho vay có thể đânh giâ rủi ro trong một giao dịch cần có câc ghi chĩp đâng tin cậy vă dễ tiếp cận về tất cả câc chủ nợ có quyền đối với tăi sản thế chấp.
- Để tăng cường khả năng tiếp cận tín dụng, cần xâc định xem tăi sản năo lă tăi sản mă doanh nghiệp thực sự sở hữu có giâ trị vă thông bâo câc quyền ưu tiín đối với tăi sản thế chấp tại câc cơ quan đăng ký công cộng. Cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm chỉ nín đòi hỏi việc thông bâo về sự tồn tại của quyền năy mă không nín đòi hỏi chi tiết toăn bộ hợp đồng. Người cho vay sẽ chịu trâch nhiím về tính hợp phâp vă giâ trị của thỏa thuận thế chấp năy
chứ không phải chỉ lă câc phần đê đăng ký.
- Để trung tđm đăng ký giao dịch bảo đảm tại Việt nam hiện nay không chỉ lă một cơ quan đăng ký mă còn lă tổ chức cung cấp thông tin. Trong thời gian đầu, Nhă nước cần hỗ trợ chi phí để bỏ câc khoản thuế vă phí công chứng đối với việc lập hồ sơ vă truy cập thông tin vă có thể mở rộng nhiều nhă cung cấp thông tin để trânh độc quyền.
Thứ hai, lănh mạnh hóa câc quan hệ tăi chính - tín dụng, nđng cao trình
độ quản trị: câc bâo câo quyết toân của câc DNVVN thường không đủ độ tin cậy, gđy nhiều khó khăn cho ngđn hăng khi thẩm định. Bín cạnh đó, trình độ vă năng lực quản lý của câc DNVVN tương đối yếu kĩm vă không tương xứng với quy mô hoạt động kinh doanh của chính mình. Để khai thông câc kính đầu tư vốn cho DNVVN, Nhă nước cần hoăn thiện câc hănh lang phâp lý vă đưa ra câc chính sâch nhất quân vă cụ thể nhằm khuyến khích câc doanh nghiệp năy tự giâc chấp hănh nghiím chỉnh câc quy định của phâp luật, cụ thể lă cơ quan tăi chính, thuế nín hướng dẫn vă quy định câc DNVVN thực hiện chế độ quyết toân vă kiểm tra việc chấp hănh câc hoạt động kinh doanh thông qua nộp thuế trín tinh thần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho họ. Đồng thời Nhă nước cũng nín hỗ trợ chi phí đăo tạo vă khuyến khích DNVVN tự đầu tư đúng mức cho nguồn nhđn lực của mình bằng câc ưu đêi về thuế vă hănh chính.
Thiết nghĩ, nếu câc kiến nghị níu trín được bổ sung, việc đầu tư văo lĩnh vực DNVVN sẽ được mở rộng hơn vă tạo được một động lực phât triển cho nền kinh tế.
3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÂP NĐNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY DNVVN TẠI VCBHCM:
Để cho vay DNVVN thực sự trở thănh một chiến lược phât triển của ngđn hăng trong tương lai, VCBHCM cần có những biện phâp tích cực trín cả ba phương diện:
- Nhận thức: quân triệt nhận thức về vai trò vă cơ hội của câc
với nhóm doanh nghiệp năy;
- Tổ chức: Tổ chức lại cơ cấu hoạt động của ngđn hăng theo hướng
thuận tiện nhất cho mọi khâch hăng, trong đó có bộ phận riíng phụ trâch khâch hăng lă DNVVN. Đồng thời xđy dựng câc bộ phận hỗ trợ tín dụng để tạo điều kiện tốt nhất để cho vay với câc DNVVN; vă
- Chuyín môn nghiệp vụ: từ những nhận thức vă sự hỗ trợ câc điều
kiện tín dụng, cân bộ tín dụng phải được trang bị vă trau dồi chuyín môn nghiệp vụ để phục vụ câc khâch hăng lă DNVVN với những đặc thù riíng của nó một câch tốt nhất.
3.2.1. Quân triệt nhận thức về vai trò vă cơ hội của câc DNVVN ở Việt Nam:
DNVVN đang ngăy căng có một vị trí to lớn trong nền kinh tế của Việt Nam. Sự phât triển của câc DNVVN ngăy căng lớn mạnh, góp phần không nhỏ văo thu hút lao động, giải quyết việc lăm vă tăng thu nhập cung của toăn xê hội. DNVVN cũng nhận được sự hỗ trợ của Nhă nước, Chính phủ, câc ngănh câc cấp tạo điều kiện để phât triển trong tương lai. Vì vậy, VCBHCM mă cụ thể lă mỗi nhđn viín của VCBHCM cũng cần quân triệt nhận thức tầm quan trọng của câc doanh nghiệp năy đối với nền kinh tế nói chung, cũng như đối với sự phât tiển của VCBHCM nói riíng. Vì:
- Hiện nay hoạt động tín dụng đang trong cơ chế thị trường đầy cạnh tranh thì đđy lă nguồn khâch hăng tiềm năng giúp ngđn hăng tăng đầu ra của nguồn vốn.
- Đa dạng hóa khâch hăng, đa dạng tăi sản đảm bảo nhằm phđn tân rủi ro.
Hoạt động tín dụng hiện nay lă trong cơ chế thị trường có cạnh tranh, không còn thời kỳ xin cho vă cũng qua rồi thời kỳ của những vụ ân kinh tế có liín quan đến ngđn hăng. Trước đđy khi câc vụ ân lừa đảo xảy ra, câc chủ kinh tế đê giải thể, ngđn hăng thường lă người phải đứng ra chịu quy kết trâch nhiệm, dẫn đến việc ngđn hăng thắt chặt câc điều kiện tín dụng, nền kinh tế
bị thiếu vốn, hoạt động kinh doanh bị đóng băng. Hiện nay, câc cơ chế đê thông thoâng hơn, trâch nhiệm phđn minh. Chính phủ vă Ngđn hăng Nhă nước cũng đê có những sửa đổi trong câc quy định về tín dụng mới theo hướng tạo một môi trường bình đẳng giữa câc thănh phần kinh tế, tạo thuận lợi cho khâch hăng vay, đồng thờiù trao quyền tự chủ hơn cho ngđn hăng. Do vậy, cần xóa bỏ tđm lý phđn biệt khâch hăng vay cũng như tđm lý ngân ngại khi cho vay DNVVN vì sợ bị "hình sự hóa" câc mối quan hệ kinh tế mă cần nhìn nhận tầm quan trọng, khả năng phât triển của câc DNVVN, để từ đó xem xĩt câc quyết định cho vay theo đúng nhu cầu vă khả năng đâp ứng điều kiện tín dụng của câc doanh nghiệp năy.
Vă phải lưu ý một điều, không phải chỉ những nhđn viín lăm tín dụng trong ngđn hăng mới cần chú ý đến câc DNVVN, mă đđy phải lă nhận thức chung của toăn bộ nhđn viín ngđn hăng. Vì khâch hăng đến với ngđn hăng không phải chỉ tiếp xúc với một Phòng Tín dụng, mă họ muốn vă phải tiếp xúc với những phòng ban khâc. Nếu ở một Phòng tín dụng, khâch hăng được tiếp đón, còn gặp câc phòng ban khâc, họ lại trở thănh những khâch hăng "nhỏ" với những thâi độ chỉ dănh riíng cho khâch hăng nhỏ thì họ cũng sẽ không ở lại lđu với ngđn hăng cho dù câc chính sâch tín dụng có tốt đến đđu, vì có thể trong một điều kiện cạnh tranh như hiện nay, họ sẽ tìm được những sự quan tđm đầy đủ hơn tại một tổ chức tín dụng khâc.
Tuy nhiín, để có được nhận thức năy cho mỗi nhđn viín của VCBHCM, không phải chỉ lă níu ra những chủ trương chung của Ban Lênh Đạo buộc mọi người phải tuđn theo mă phải có những hoạt động thiết thực để mỗi nhđn viín sẽ dần dần tự mình ý thức về vấn đề năy. Cụ thể như:
- Tổ chức câc buổi thi hoặc nói chuyện chuyín đề về đối tượng khâch hăng trong chiến lược phât triển của VCBHCM trong thời gian tới.
- Có những trang mục chuyín đề về DNVVN trín câc tờ tạp chí của ngđn hăng.
- Thường xuyín tổ chức tiếp xúc câc cuộc hội thảo về DNVVN, trực tiếp với câc DNVVN vă giân tiếp qua câc tổ chức hỗ trợ DNVVN để luôn
nắm bắt về nhu cầu vă sự phât triển của câc doanh nghiệp năy.
3.2.2. Tổ chức vă cơ cấu lại sự sắp xếp tổ chức phđn công công việc trong nội bộ ngđn hăng:
Hiện nay VCBHCM đang tổ chức phđn công công việc theo chức năng của từng Phòng ban. Ngoại trừ câc Phòng ban phục vụ trực tiếp cho từng khâch hăng lă câ nhđn, câc doanh nghiệp khi tiếp xúc với ngđn hăng, thường phải qua nhiều phòng ban vì câc nghiệp vụ có liín quan đến nhau. Ví dụ như một khâch hăng muốn vay tiền đồng để mua ngoại tệ thanh toân tiền nhập khẩu hăng hóa sẽ phải liín hệ với 03 phòng ban: Phòng Tín dụng để vay tiền, Phòng Kinh doanh ngoại tệ vă cuối cùng lă Phòng Nhập khẩu để thanh toân. Chưa kể sau khi ngđn hăng đê hạch toân bút toân vay tiền theo nghiệp vụ trín, chứng từ hạch toân sẽ giao cho khâch hăng tại Phòng Kế toân giao dịch. Đó chỉ lă một nghiệp vụ đơn giản đê phải đi qua nhiều bộ phận, việc năy còn có những hạn chế khâc, rộng hơn đó lă khi tiếp thị khâch hăng. Thông thường, do nghiệp vụ từng phòng khâc nhau, mỗi phòng tự đi tiếp thị khâch hăng của mình vă chỉ có thẩm quyền nhất định trong phạm vi quyền hạn vă nghiệp vụ của phòng mình. Do vậy đôi khi người đi tiếp thị lúng túng khi gặp những cđu hỏi của khâch hăng về câc nghiệp vụ khâc vì không có thẩm quyền để quyết định, khiến cho vị thế của ngđn hăng bị giảm sút ở mức độ một người tư vấn. Mă DNVVN, lă những người ít tiếp xúc với ngđn hăng, khi tiếp thị rất cần giải thích những dịch vụ mă ngđn hăng có thể hỗ trợ họ ngoăi nghiệp vụ tín dụng.
Do vậy, trong tương lai có thể sắp xếp lại cơ cấu của ngđn hăng theo hướng: về nguyín tắc vẫn phải tâch rời câc phòng nghiệp vụ vì phải chuyín môn hóa mới có thể hoăn thănh nhanh vă tốt công việc. Tuy nhiín cần thănh lập riíng một Phòng khâch hăng với nhiệm vụ lă phòng trực tiếp đặt quan hệ vă giao dịch với khâch hăng. Những người thuộc bộ phận năy phải nắm vững chủ trương chính sâch chung của ngđn hăng vă phải có những kiến thức tổng quât về câc nghiệp vụ cơ bản của ngđn hăng. Lênh đạo bộ phận tiếp thị phải được giao quyền quyết định vă những dịch vụ hoặc những ưu đêi trong một hạn mức nhất định có thể âp dụng cho khâch hăng đang tiếp thị để có thể đạt
hiệu quả tiếp thị cao nhất. Từ việc tạo lập được bất kỳ một mối quan hệ trín bất kỳ nghiệp vụ năo của khâch hăng với ngđn hăng cũng tạo điều kiện dẫn đến quan hệ tín dụng (nếu có) được thuận lợi hơn.
Sau khi tạo lập được mối quan hệ, khâch hăng sẽ chỉ liín hệ với một Phòng khâch hăng, Phòng khâch hăng sẽ chuyển chứng từ cho câc bộ phận khâc lăm nghiệp vụ chuyín môn thuần túy. Mọi giao dịch, thắc mắc của khâch hăng sẽ được giải quyết tại Phòng khâch hăng.
Trong phòng khâch hăng, có thể chia ra nhiều bộ phận phục vụ câc đối tượng khâch hăng khâc nhau, vă DNVVN lă một trong những đối tượng đó. Bộ phận năy sẽ có trâch nhiệm chuyín trâch đối với câc DNVVN để qua đó nắm bắt nhu cầu của DNVVN vă chuyển biến cơ chế chính sâch cho vay linh hoạt phù hợp biến động thị trường.
Bín cạnh việc thănh lập Phòng khâch hăng để phục vụ khâch hăng một câch tốt nhất cần thănh lập Phòng Hỗ trợ tín dụng với câc chức năng như:
- Thu thập thông tin về việc thanh toân trong quâ khứ của người đi vay, có thể cụ thể hóa bằng câch cho điểm vă lưu giữ bằng vi tính hóa để tăng cường chất lượng thông tin về khối DNVVN:
- Thu thập câc thông tin kinh tế- xê hội, phâp luật để hỗ trợ cho bộ