Tình hình huy động vốn tại VCBHCM

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TPHCM (Trang 30)

Đơn vị tính : tỷ VNĐ, triệu USD

Chỉ tiíu 2002 2003 2004 06/2005

Tăng Tăng Tăng -Tổng nguồn vốn 14.371 18.993 32,2% 21.825 15,1% 24.330 111.5% + VNĐ 6.142 9.666 57,4% 10.381 7,4% 12.391 119,4% + Ngoại tệ 535.4 597,6 11,62% 727,1 21,6% 755 103,8% -Vốn huy động 12.985 17.430 34,2% 19.919 14,3% 22.007 110,5%

(Nguồn: Tạp chí VCBHCM số thâng 07/2005)

Công tâc huy động vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động của VCBHCM trong thời gian qua, thông qua câc biện phâp đề ra hết sức cụ thể mang lại hiệu quả thiết thực như:

+ Âp dụng lêi suất linh hoạt phù hợp với tình hình chung trín địa băn TPHCM, thu hút khâch hăng bằng hình thức ưu đêi về lêi suất.

+ Phât triển mạng lưới chi nhânh cấp 2, Phòng Giao Dịch để mở rộng nhiều kính huy động vốn, tạo điều kiện thuận lợi cho khâch hăng tiếp cận với Ngđn hăng, tăng trưởng nguồn vốn một câch ổn định.

+ Ứng dụng công nghệ vă cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ như tăng cường công tâc phât hănh thẻ thanh toân, tổ chức tốt mạng lưới mây rút tiền tự động vă phât triển thím dịch vụ gia tăng của thẻ để tăng cường thu hút tăi khoản tiền gởi câ nhđn.

+ Đổi mới phong câch phục vụ cũng như cung cấp cho khâch hăng những dịch vụ hết sức tiện lợi như tổ chức thu tiền mặt, nhận chi trả lương tại đơn vị, thực hiện chuyển tiền tự động... qua đó giữ được khâch hăng truyền thống vă thu hút câc doanh nghiệp mới.

+ Chính sâch đa dạng hoâ khâch hăng đê tạo điều kiện gia tăng số lượng tăi khoản tiền gửi từ câc khâch hăng lă câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ, câc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi, từ đó vừa tăng được số dư tiền gửi vừa tạo sự ổn định về nguồn vốn.

Những biện phâp níu trín đê góp phần tăng trưởng nguồn vốn tại VCBHCM trong thời gian qua trong môi trường cạnh tranh ngăy căng gay gắt, đặc biệt cạnh tranh về lêi suất, sự tăng giâ một số mặt hăng. Tính từ thời điểm cuối thâng 06 năm 2005, nguồn vốn huy động tăng 62% so với cuối năm 2002. Bình quđn tăng trín 20%/năm.

Dự trữ thanh khoản của VCBHCM lă cao. Tỷ trọng của câc nguồn vốn huy động từ tiền gởi không kỳ hạn vă từ câc tổ chức tín dụng chỉ tương đương 10% của tổng tăi sản. Trong khi đó, tỷ trọng của câc tăi sản có tính thanh

khoản cao như tiền mặt, tiền gởi tại ngđn hăng nhă nước vă câc tổ chức tín dụng khâc chiếm 60% tổng tăi sản. Nhờ nguồn vốn huy động có sự tăng trưởng liín tục vă tỷ trọng cao của phần vốn huy động từ câc tổ chức kinh tế đê mang lại lợi thế cho VCBHCM lă có thể đạt chi phí vốn thấp. Điều năy đê đem lại sức cạnh tranh rất lớn cho VCBHCM trong việc sử dụng vốn cho vay nhờ ưu thế về nguồn vốn ổn định vă lêi suất hấp dẫn. Do vậy, dư nợ của VCBHCM thời gian qua cũng đê có sự tăng trưởng đâng kể.

2.2.2.Về tăi trợ vốn tín dụng ngđn hăng cho nền kinh tế:

2.2.2.1 Tình hình dư nợ tín dụng của câc NHTM trín địa băn TPHCM

Bảng 3: Tình hình dư nợ tín dụng của câc NHTM trín địa băn TPHCM:

Đvt: tỷ VNĐ

Chỉ tiíu 2001 2002 2003 2004 06/2005

1. Theo hình thâi giâ trị 56.189 74.243 100.886 136.000 154.940 - Bằng VNĐ 39.555 52.450 67.902 88.320 102.340 - Bằng USD (quy VNĐ) 16.634 21.793 32.984 47.680 52.600 2. Theo thời hạn nợ 56.189 74.243 100.886 136.000 154.940 - Ngắn hạn 35.890 45.186 59.865 80.200 91.410 - Trung dăi hạn 20.299 29.057 41.021 55.800 63.530 Tổng dư nợ cho vay 56.189 74.243 100.886 136.000 154.940 Tỷ lệ tăng trưởng

(%)

7,7 32,10 35,90 34,81 13,9

(Nguồn: Tạp chí VCBHCM số thâng 07/2005)

Trong thời gian qua câc ngđn hăng thương mại trín địa băn TPHCM tiếp tục tăng cường câc biện phâp nhằm nđng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo nhu cầu vốn cho mọi thănh phần kinh tế, đặc biệt tỷ trọng tín dụng cho câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ có xu hướng ngăy căng tăng. Trong 6 thâng đầu

năm, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn tốc độ tăng nguồn vốn huy động. Qua bảng 3 có thể thấy, dư nợ tín dụng đến 30/06/2005 đạt 154.940 tỷ đồng, tăng 30,9% so với cùng kỳ vă tăng 13,9% so với đầu năm, trong đó tín dụng bằng VNĐ tăng nhanh hơn tín dụng ngoại tệ. Dư nợ tín dụng bằng VNĐ đạt 102.340 tỷ đồng, tăng 34,8% so cùng kỳ vă tăng 15,8% so với đầu năm. Dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ quy VNĐ lă 52.600 tỷ đồng, chiếm 33,9% tổng dư nợ, tăng 25% so cùng kỳ vă tăng 9,7% so với đầu năm.

2.2.2.2 Tình hình tăi trợ vốn tín dụng ngđn hăng cho nền kinh tế vă cho câc DNVVN tại VCB-HCM

Bảng 4: Số dư nợ vay qua câc năm tại VCB-HCM

Đvt: tỷ VNĐ

2003 2004 06/2005

Chỉ tiíu

Tăng (%) Tăng (%) Doanh số cho vay 24.587 37.650 53,13 20.926 (44,42) Doanh số thu nợ 22.303 34.987 56,87 19.550 (44,12) Nợ quâ hạn 39,56 56,48 42,77 48,03 (14,96) Dư nợ 8440 11.150 32,11 12.545 12,51 + Ngắn hạn 4.894 6.382 30,40 7.633 19,60 + Trung dăi hạn 3.546 4.768 34,46 4.911 3,00 (Nguồn: Tạp chí VCBHCM số thâng 07/2005)

Tình hình hoạt động tín dụng trong thời gian qua tại VCBHCM có những chuyển biến hết sức rõ nĩt thể hiện qua tốc độ tăng trưởng dư nợ hăng năm vă chất lượng tín dụng luôn được đảm bảo từ đó góp phần lăm thay đổi hình ảnh Vietcombank từ một ngđn hăng chuyín doanh thănh một ngđn hăng đa năng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc mở rộng tín dụng không nóng vội mă gắn với sự cải thiện về năng lực quản lý rủi ro tín dụng trín cơ sở xâc định giới hạn tín dụng cho từng khâch hăng, đa dạng hoâ khâch hăng theo hướng tăng cường cho vay câc doanh nghiệp ngoăi quốc doanh, câc doanh nghiệp sản xuất hăng xuất khẩu,

DNVVN, câc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi. Tại thời điểm cuối năm 2002, dư nợ nhóm Doanh nghiệp nhă nước chiếm gần 72,75% trín tổng dư nợ, đến cuối thâng 06/2005 chỉ còn khoảng 42%, tỷ lệ dư nợ có tăi sản đảm bảo trong tổng dư nợ chiếm 57%, tỷ lệ nợ quâ hạn được không chế dưới 1%.

Bín cạnh đó công tâc quản lý tín dụng được tiến hănh bằng việc chuyín môn hoâ câc bộ phận. Đồng thời tiến hănh phđn loại, đânh giâ xếp hạng doanh nghiệp nhằm nđng cao công tâc quản trị rủi ro tín dụng được tốt hơn. Ngoăi ra công tâc kiểm tra kiểm soât tín dụng được tiến hănh chặt chẽ hơn ở câc giai đoạn trước, trong vă sau cho vay.

Với những định hướng đúng đắn, mức tăng trưởng tín dụng bình quđn đạt từ 25%-30%, trong đó tín dụng trung dăi hạn đê tăng đâng kể vă chiếm khoảng 42% trong tổng dư nợ, tỷ lệ nợ quâ hạn trong mức cho phĩp, nợ chờ xử lý, nợ khoanh đê xử lý xong.

Bín cạnh những kết quả níu trín, công tâc tín dụng còn có nhiều hạn chế nhất định như đội ngũ cân bộ tín dụng còn ít, đa số còn mới chưa có kinh nghiệm, vì vậy trong thời gian tới cần phải chú ý vă tập trung đăo tạo đội ngũ cân bộ tín dụng, tiếp tục đổi mới vă hoăn thiện mô hình tín dụng, nđng cao công tâc quản trị rủi ro tiến tới mô hình hoạt động tín dụng theo chuẩn mực hiện đại hơn.

Có thể thấy, số dư nợ vay của VCBHCM qua câc năm đê có sự tăng trưởng đâng kể. Với chính sâch thận trọng trong việc tìm đầu ra khả thi để sử dụng vốn qua kính tín dụng tăng cao hơn, tuy nhiín tỷ lệ cho vay so với nguồn vốn tại VCBHCM chỉ giữ ở mức 45%-50%. Nhìn chung diễn biến về hoạt động tín dụng tại VCBHCM hoăn toăn giống với xu hướng tăng trưởng tín dụng của câc ngđn hăng thương mại trín địa băn TPHCM, đó lă dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ tăng nhanh hơn dư nợ bằng nội tệ, dư nợ trung dăi hạn tăng đâng kể so với câc năm trước. Riíng đối với VCBHCM hoạt động tín dụng tăng khâ cao, nhưng vẫn thấp hơn so với mức tăng trưởng chung của địa băn (35,5%). Tỷ trọng sử dụng vốn đầu tư tín dụng trong tổng nguồn vốn tăng từ mức 44% năm 2003 lín 51% năm 2004 do nhu cầu tín dụng tăng. Hoạt động tín dụng tăi trợ cho nền kinh tế trong thời gian qua tại VCBHCM tiếp tục

được mở rộng vă sự tăng trưởng đó lă tích cực, bởi lẽ trong điều kiện nền kinh tế đang phât triển thì sự tăng trưởng tín dụng lă hợp lý. Bín cạnh đó, VCBHCM tiếp tục thực hiện đa dạng hoâ khâch hăng nhằm giảm thiểu rủi ro. Cụ thể lă dư nợ tín dụng của câc Công ty cổ phần, công ty TNHH tăng 77,6% so với năm 2003, DNTN tăng 60,1%, câc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi tăng 75%, câ thể tăng 92,4% so với năm 2003, tỷ trọng dư nợ DNNN giảm từ mức 61% cuối năm 2003 xuống còn 48% ở năm 2004 vă đến 30/06/05 chỉ còn 45%, thể hiện ở bảng sau:

Bảng 5: Dư nợ phđn theo loại hình doanh nghiệp

Đvt: tỷ VNĐ

2003 2004

Loại hình doanh nghiệp

Dư nợ Tỷ trọng Dư nợ Tỷ trọng Tăng trưởng DN quốc doanh 5.203 61,65% 5.355 48,03% 2,92% DN có vốn đầu tư nước

ngoăi

875 10,37% 1.530 13,72% 74,86%

Công ty cổ phần, TNHH 1.811 21,46% 3.217 28,85% 77,64% DNTN, hợp tâc xê, câ thể 551 6,53% 1.048 9,40% 90,20%

Cộng 8.440 100% 11.15

0

100% 32,11%

(Nguồn: Tạp chí VCBHCM số thâng 03/2005)

Nhận xĩt:

- Thứ nhất, mặc dù nguồn vốn tăng trưởng mạnh vă liín tục nhưng mức

đầu tư của Ngđn hăng cho câc tổ chức kinh tế vă dđn cư không tăng trưởng tương ứng, tỷ trọng cho vay của VCBHCM chưa tương xứng với quy mô tăi

sản. Thị phần của VCBHCM chiếm khoảng 8-10% tổng dư nợ trín địa băn, trong đó nguồn vốn chiếm 15%-17% tổng nguồn vốn của điạ băn. Sau khi được tăng vốn bằng trâi phiếu vừa rồi, vốn tự có của Ngđn hăng ngoại thương Việt Nam lă 3.500 tỷ đồng, mức cho vay tối đa bằng 15% vốn tự có thì chỉ bằng 525 tỷ đồng cho một khâch hăng. Do vậy, có câc dự ân lớn mă

VCBHCM không thể tham gia hết, gđy trở ngại không nhỏ cho Ngđn hăng vă nền kinh tế. Vốn tự có thấp gđy ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín quốc tế của Ngđn hăng về độ an toăn vă lăm cho sức cạnh tranh của Ngđn hăng đối với quốc tế yếu.

- Thứ hai, mức an toăn trong huy động vă cho vay còn thấp, để hoạt

động theo những chuẩn mực an toăn của ngđn hăng thì theo thông lệ quốc tế muốn huy động 12 đồng vốn thì phải có một đồng vốn tự có vă như vậy mức cho vay tối đa chỉ có thể lă 12 đồng. Như vậy, một ngđn hăng quốc doanh như Vietcombank Việt Nam, có số vốn 3500 tỷ đồng thì tổng số cho vay ra của toăn hệ thống chỉ khoảng 42.000 tỷ đồng. Nhưng trín thực tế, câc ngđn hăng đê phải huy động vă cho vay ra nhiều hơn mức năy rất nhiều.

- Thứ ba, tỷ trọng cho vay trung dăi hạn chưa cao do còn hạn chế về

nguồn vốn: mặc dù Ngđn hăng Nhă nước đê mở ra một số những cơ chế nhưng

người dđn chưa gửi tiền dăi hạn nhiều nín vốn đầu tư phât triển chưa nhiều. Tiền gửi có kỳ hạn trín 01 năm tại ngđn hăng hiện nay chỉ chiếm có 20-25% tổng nguồn vốn huy động (chủ yếu lă tiền gửi có kỳ hạn xoay quanh mức 01 năm, ít người gửi vốn kỳ hạn 05 năm). Trong khi đó câc dự ân vay đều yíu cầu phải cho vay dăi hạn. Ngđn hăng Nhă nước đê cho phĩp câc ngđn hăng thương mại chỉ được phĩp sử dụng 30-40% vốn ngắn hạn đầu tư cho vay trung vă dăi hạn. Mức cho vay cao hơn nữa thì sẽ mất an toăn vì khả năng thanh toân không bảo đảm. Do đó, như có thể thấy trong Bảng dưới đđy, mặc dù dư nợ tại VCBHCM đê có những chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cho vay trung dăi hạn (năm 2001 lă 39%, năm 2002 lă 42%, năm 2003 lă 42%, năm 2004 lă 42,76%) nhưng mức tăng năy vẫn chưa thực sự đâp ứng được nhu cầu vốn của câc doanh nghiệp.

Bảng 6: Dư nợ phđn theo kết cấu thời gian (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dư nợ (tỷ VNĐ) 2003 2004 Tăng trưởng

Cho vay ngắn hạn 4.894 6.382 30,40% Cho vay trung dăi hạn 3.545 4.768 34,47%

Cộng 8.439 11.150 32,12%

Dư nợ (tỷ VNĐ) 2001 2002 Tăng trưởng

Cho vay ngắn hạn 1.673 3.481 108% Cho vay trung dăi hạn 1.077 2.507 133%

Nợ quâ hạn (cũ) 903 15 -98%

Cộng 3.553 6.003 69%

(Nguồn: Tạp chí VCBHCM số thâng 03/2005)

- Thứ tư, dư nợ tăng theo hướng tích cực nhờ đa dạng hóa đối tượng

khâch hăng vă câc dịch vụ hỗ trợ: mặc dù doanh nghiệp quốc doanh vẫn

chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dư nợ, nhưng dư nợ câc Công ty cổ phần, trâch nhiệm hữu hạn, câc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoăi đê có sự tăng trưởng đâng kể. Điển hình từ năm 2003 đến nay, bằng việc mở rộng đối tượng tín dụng cho câc doanh nghiệp vừa vă nhỏ, cho vay câ nhđn, cho vay cân bộ công nhđn viín cũng như chú trọng cho vay đầu tư trung dăi hạn theo chủ trương chung cho hiện đại hóa công nghệ tại câc doanh nghiệp, nín dư nợ tín dụng có mức tăng trưởng khâ lớn.

* Tóm lại, do còn hạn chế về nguồn vốn, nhất lă vốn dăi hạn nín tuy dư nợ đê có những sự tăng trưởng nhất định nhưng chưa đâp ứng được nhu cầu tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiín một điều đâng ghi nhận lă dư nợ tín dụng năm 2004 của VCBHCM đê có sự tăng trưởng mạnh mẽ, nguyín nhđn chính từ chủ trương đẩy mạnh công tâc cho vay bằng câc biện phâp như ưu đêi về lêi suất, phí, mở rộng cho vay theo hạn mức, chủ động tiếp thị khâch hăng mới, đặc biệt lă chủ trương đa dạng hóa khâch hăng, mă trong đó có góp phần của việc chú trọng cho vay loại hình doanh nghiệp vừa vă nhỏ. Đđy cũng chính lă một định hướng chiến lược phât triển lđu dăi của VCBHCM trong thời gian tới.

2.2.3. Mục tiíu phât triển cho vay DNVVN tại VCB-HCM

Vấn đề cho vay câc DNVVN ở nước ta không phải lă một vấn đề mới mă đê có nhiều ngđn hăng, tổ chức quan tđm đến việc phât triển câc doanh nghiệp năy thông qua việc cho vay DNVVN như WB, UNIDO, IFC, … Việc phât triển DNVVN rất được Chính phủ coi trọng với động thâi thănh lập Ủy ban phât triển SME (DNVVN), Quỹ bảo lênh tín dụng cho DNVVN (theo Quyết định số 193/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ vă thông tư hướng dẫn số 42/2002/TT-BTC của Bộ Tăi chính), vì thế loại hình doanh nghiệp năy sẽ được hưởng nhiều ưu đêi, hỗ trợ phât triển.

Nhìn nhận vai trò quan trọng vă sự phât triển của Doanh nghiệp vừa vă nhỏ trong nền kinh tế, Ban Lênh đạo Ngđn hăng Ngoại thương Việt nam đê nhận thức rằng phât triển cho vay nhóm khâch hăng DNVVN lă một nội dung quan trọng của chủ trương tâi cơ cấu Vietcombank nhằm đa dạng hóa khâch hăng, đồng thời tạo cơ sở để đa dạng hóa sản phẩm trong lĩnh vực tín dụng.

Vấn đề năy đê nằm trong đề ân tâi cơ cấu câc ngđn hăng thương mại đê được Thủ tướng Chính phủ phí duyệt ngăy 05/10/2001. Vă để triển khai việc cho vay DNVVN một câch hiệu quả vă an toăn, VCB VN đê thănh lập nhóm công tâc chuyín trâch phối hợp với Tiểu ban phât triển chi nhânh vă sản phẩm mới để nghiín cứu xđy dựng đề ân cho vay DNVVN.

Với câc chính sâch hỗ trợ của Chính phủ vă triển vọng phât triển DNVVN trín địa băn thănh phố hiện nay thì nhu cầu vốn cho câc doanh nghiệp năy lă rất lớn vă đđy chính lă một cơ hội vă chiến lược phât triển cho VCB thời gian tới trong bối cảnh cạnh tranh ngăy căng gay gắt vă gia nhập kinh tế quốc tế.

2.2.3.1 Triển vọng phât triển DNVVN tại TPHCM:

Trong tiến trình phât triển kinh tế của mình, nhiều quốc gia vă vùng

Một phần của tài liệu Những giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Ngoại thương Chi nhánh TPHCM (Trang 30)