tháng, tuần; cĩ biện pháp, cĩ nghệ thuật giáo dục thích hợp với từng đối tượng học sinh;
- Thực hiện đầy đủ các nội dung trong sổ chủ nhiệm (theo mẫu); - Khơng được tự ý xử lý các trường hợp phức tạp, vượt quá quyền hạn./.
Quy định trên đây là tiêu chuẩn đểđánh giá thi đua hàng năm. Đề nghị các giáo viên chủ nhiệm nghiêm túc chấp hành.
HIỆU TRƯỞNG
Nguyễn Ngọc Oánh
- Đối với việc mời gia đình ra tiếp xúc tại trường, hoặc đi thăm gia đình học sinh, nhiều giáo viên chủ nhiệm thường thiếu sự chuẩn bị tốt nội dung trao
đổi, cách giao tiếp, chủ yếu chỉ nêu những hạn chế của con em họ, than phiền quá nhiều về học sinh mà chưa nêu được những điểm tốt trong nhân cách của học sinh hoặc chưa tìm hiểu rõ để biết được nguyên nhân học sinh yếu kém, vi phạm nội qui để phối hợp gia đình tìm ra biện pháp tháo gở để giúp các em tiến bộ. Từđĩ làm giảm đi rất nhiều kết quả phối hợp giáo dục học sinh. - Qua phân tích trên, chúng ta dể nhận ra một điều là giáo viên chủ nhiệm thực hiện mối quan hệ, phối hợp với gia đình học sinh cịn hạn chế, chưa cĩ
định hướng và tạo điều kiện để Hội ở lớp hoạt động, chưa phát huy được vai trị của Hội ở cấp lớp và việc thăm gia đình cịn rất ít mà phải tăng lên đồng thời phải biết vận động lơi kéo BCH Hội cha mẹ học sinh lớp cùng vào cuộc.
b) Phân tích thực trạng:
- Theo sự chỉ đạo của hiệu trưởng về cơng tác phối hợp của giáo viên chủ
nhiệm với gia đình học sinh và thơng qua những biện pháp, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm thực hiện ngay từ đầu năm đã giúp cho giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu sâu sắc đối tượng học sinh về khả năng, trình độ học tập, về tâm tư
nguyện vọng về đời sống và sinh họat của học sinh ở nhà. Đây là cơ sở để
giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế họach năm học của lớp cũng như kế họach phối hợp với gia đình học sinh. Một điểm thuận lợi đối với giáo viên chủ
nhiệm là hầu hết các lớp, hiệu trưởng đều phân cơng các giáo viên chủ nhiệm theo lên từ lớp đầu cấp, chọn đúng người đúng việc. Qua đĩ, giáo viên chủ
nhiệm hiểu rất rõ từng đối tượng học sinh cũng như gia đình học sinh của lớp mình.
- Giáo viên chủ nhiệm tổ chức được tốt các cuộc họp cha mẹ học sinh với những nội dung thiết thực nhằm đảm bảo được quyền của cha mẹ học sinh, thống nhất với cha mẹ học sinh về mục tiêu, phương pháp giáo dục con em ở
trong và ngồi nhà trường. Đây là dịp để giáo viên chủ nhiệm trao đổi thơng tin hai chiều với cha mẹ học sinh và cũng là dịp để giáo viên chủ nhiệm giúp
đỡ, hướng dẫn cha mẹ học sinh về cách thức, biện pháp quản lý con mình ở
gia đình. Trên cơ sở đĩ, cha mẹ học sinh nhận thức đầy đủ và sâu sắc về trách nhiệm phối hợp với nhà trường. Tuy nhiên đối với các giáo viên chủ nhiệm trẻ, chưa cĩ kinh nghiệm khi thực hiện nội dung này luơn bị hạn chế bởi
những giáo viên này luơn ngại nĩi trước những cha mẹ học sinh hầu hết là lớn tuổi hơn mình
c) Đề xuất giải pháp:
- Trước hết, hiệu trưởng phải làm rõ cho mỗi giáo viên chủ nhiệm nhận thức rõ phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh là cơ sở, đầu mối quan trọng nhất trong sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình;
- Hiệu trưởng phải đề ra những qui định cụ thể, thống nhất, phù hợp để giáo viên chủ nhiệm thực hiện các hình thức phối hợp với gia đình học sinh cĩ nề
nếp. Đây là những yếu cầu tối thiểu mà giáo viên chủ nhiệm các lớp phải đạt
được. Nội dung này cĩ thể gồm: kế hoạch hoạt động của Hội, lịch dự một số
tiết sinh hoạt lớp, …
- Giáo viên chủ nhiệm phải chuẩn bị tâm thế khi tiếp xúc với cha mẹ học sinh: Thái độ, sự tự tin, nội dung, biện pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm, …
- Mở các chuyên đề, giới thiệu các sáng kiến kinh nghiệm, …về kinh nghiệm của giáo viên trong phối hợp với gia đình để giáo viên học tập;
- Tăng cường thăm gia đình học sinh;
- Hiệu trưởng tăng cường cơng tác kiểm tra phối hợp của giáo viên chủ nhiệm với gia đình học sinh bằng nhiều hình thức;
- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm liên lạc với gia đình học sinh qua sổ liên lạc hoặc qua điện thoại với gia đình nắm bắt được tình hình học tập của con em mình;
- Giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh cĩ thể liên lạc trực tiếp qua điện thọai, tuy nhiên khơng lạm dụng quá nhiều;
- Hiệu trưởng cũng trang bị kỹ năng giao tiếp, nhất là các giáo viên rẻ;
- Tuy nhiên hiệu trưởng nên chỉđạo giáo viên chủ nhiệm định hướng, gợi ý để
Hội cha mẹ học sinh ở lớp xây dựng kế họach chi tiết, cụ thể để phụ huynh cịn chưa thơng hiểu một số vấn đề dẫn đến sự phối hợp với mình và chưa phát huy được vai trị của Hội cha mẹ học sinh cấp lớp trong một số mặt giáo dục;
- Thực tế cho thấy, cĩ nhiều gia đình cĩ thể liên lạc qua điện thọai là đủ, cĩ nhiều gia đình phải mời ra, nhưng cĩ nhiều gia đình phải trực tiếp đi thăm. Do
đĩ hiệu trưởng chỉ đạo, hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm tùy tình hình mà phối hợp, nhưng phải luơn chú trọng 2 hình thức là mời ra trường gặp và đi thăm gia đình.
III. KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG: