Ngồi việc xây dựng quỹ hội, Hội cha mẹ học sinh cịn tích cực vận động từ các gia đình học sinh ủng hộ các băng đá, cây xanh, ủng hộ quỹ vì bạn nghèo hiếu học Từ năm 2006- 2009, Hội đã vận động các gia đình học sinh
ủng hộ cho nhà trường băng đá, cây xanh, quỹ học sinh nghèo vượt khĩ trị giá trên 30 triệu đồng, các mạnh thường quân cũng đã đĩng gĩp xây dựng quỹ
khuyến học lên tới 25.000.000đ cấp cho những học sinh thực sự khĩ khăn
đảm bảo ba đủ cho học sinh vào những dịp lễ, tết
Năm học 2012-2013 dưới sự chỉ đạo, quản lý và hướng dẫn của Hiệu trưởng đã vận động được:
1. Ơng Đặng Quang Bình (Doanh nghiệp tư nhân Ngọc Loan-Trảng Bom): Ủng hộ 20 xuất học bổng trị giá 6.000.000đ
2. Ơng Lê Ngọc Tấn (Doanh nghiệp TN-Quận 5 TP Hồ Chí Minh): Ủng hộ 20 xuất học bổng trị giá 6.000.000đ. và tặng 5000000 làm giải thưởng hội khỏe cấp trường, tặng 60 lá cờ “nheo”
3. Ơng Mình (Bán căn tin) ủng hộ 2 xuất học bổng trị giá 600.000đ
4. Ơng Tuấn (Coi xe) ủng hộ 02 xuất học bổng trị giá 600.000đ.
5. VNPT Đồng Nai tặng 10 xuất học bổng, mỗi xuất 10 tập vở và 03 cây bút. Trị giá: 600.000đ
6. Thầy Nguyễn Ngọc Oánh (Hiệu trưởng) Tặng 01 xe đạp cho học sinh nghèo nhân ngày khai giảng trị giá 1500.000đ.
7. Tập thể CB-GV-NV tặng học bổng cho em Nguyễn Thị Thu Thảo (ĐỗĐại học Đồng Nai, gia đình khĩ khăn, Mẹ bị tai biến, Bố bị lịa) với số Đại học Đồng Nai, gia đình khĩ khăn, Mẹ bị tai biến, Bố bị lịa) với số
tiền: 3.683.000đ.
8. BCH Hội ủng hộ 80 ngày cơng sửa chưa, nâng cấp 2 phịng thực hành, sửa chữa ốp lát nền phịng học….trị giá gần 20 triệu; hành, sửa chữa ốp lát nền phịng học….trị giá gần 20 triệu;
Thực tế năm học 2012-2013, Số tiền và ngày cơng mà nhà trường và Hội cha mẹ học sinh vận động được cao hơn nhiều so với những năm mà quy định
XHH bằng việc thu bình quân trên hộ gia đình mà nhà trương mấy năm qua đã thực hiện.
- Trong việc tham gia giáo dục học sinh trong và ngồi nhà trường:
+ Hiệu trưởng đã thu hút được Hội cha mẹ học sinh tham gia để giúp nhà trường giáo dục học sinh. Thường, nhà trường chỉ mời đơn lẽ những gia đình cĩ con em vi phạm nội qui, quy chế để báo cáo và phối hợp xử lý. Hiệu trưởng chỉ mời Hội cha mẹ học sinh cấp trường tham dự các phiên họp xử lý kỷ luật học sinh. Vai trị của Hội cha mẹ học sinh cấp lớn hầu như chưa được thể hiện.
+ Trong việc duy trì sĩ số, chống bỏ học, Hội cha mẹ học sinh hỗ trợ bằng cách xuẩt quĩ hội chi theo đề nghị của hiệu trưởng.
+ Các hoạt động phối hợp khác, do nhà trường làm tương đối tốt nên vai trị của Hội đã thể hiện rất tốt vai trị trách nhiệm của mình.
+ Hội cũng đã hỗ trợ nhà trường tổ chức các hoạt động giáo dục ngồi giờ
lên lớp như tổ chức hội khỏe cấp trường, các hội thi văn nghệ, thể dục thể
thao. Tuy nhiên sự hỗ trợ này đều nằm trong các khoản chi từ nguồn quĩ hội. b) Phân tích thực trạng:
- Quĩ hội được xây dựng trên cơ sở quyên gĩp và các giải pháp xây dựng quỹ hội được nhất trí cao từđa số hội viên trong Hội nghị cha mẹ học sinh cấp trường đầu năm học. Việc vân động và quản lý quĩ hội do trưởng Hội chịu trách nhiệm chính, thưc hiện thu chi thống nhất theo kế hoạch, quản lí đúng theo quy định nhà nước về quản lí tài chính. Hiệu trưởng là người tư vấn;. - Quĩ hội được sử dụng chủ yếu cho hoạt động dạy và học, nâng cấp CSVC của trườg. Yêu cầu sử dụng quĩ hội đảm bảo tính hợp lý, cĩ bàn bạc, thống nhất, cơng khai từđầu năm học cĩ hiệu quả.
- Việc vận động, quản lý và sử dụng đúng mục đích, hợp lí quĩ hội luơn tạo
được sựđồng thuận cao của cha mẹ học sinh. Trong những năm qua khơng cĩ hiện tượng thắc mắc, khiếu nại nào về quĩ hội.
- Trong kế hoạch chi, luơn tập trung vào hoạt động dạy và học, khen thưởng, hỗ trợ học sinh nghèo…cĩ tính tốn, cân nhắc các khoản chi, khơng cĩ các khoản chi trùng lắp hoặc làm thay nhà nước.
- Việc chưa xây dựng quỹ hội riêng cho từng lớp, chưa thu hút mạnh nguồn
đĩng gĩp hỗ trợ của gia đình học sinh là điểm yếu nhất của hoạt động xây dựng của quỷ hội nhà trường
- Việc huy động các nguồn lực khác của cha mẹ học sinh chưa được phát huy tích cực và triệt để, mặc dù tiềm lực của cha mẹ hoc sinh là rất lớn. Vì vâỵ, trong việc duy trì sĩ số, chống bỏ học, giải pháp hỗ trợ của Hội chỉ là giải pháp tình thế chưa đi sâu vào những nguyên nhân chính.
- Trong hạn chế lưu ban, hiệu trưởng chưa làm tham mưu tốt để Hội hổ trợ
- Hiệu trưởng chưa phối hơp với Hội cha mẹ học sinh để tổ chức những buổi sinh hoạt chuyên đề, hội thảo trao đổi kinh nghiệm trong cha mẹ học sinh nhằm tìm ra những phương pháp giáo dục con em mình tốt hơn
c) Đề xuất giải pháp:
- Hiệu trưởng cần thường xuyên cải tiến cơng tác phối hợp với Hội cha mẹ
học sinh, xây dựng các kế hoạch hoạt động phong phú, cụ thể, chi tiết hơn để
thu hút và khai thác tốt tiềm năng ủng hộ về mọi mặt của cha mẹ và gia đình học sinh và tập trung ưu tiên cho các hoạt động dạy và học gĩp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
- Trong những năm học tới, hiệu trưởng cần tập trung chỉ đạo các giáo viên chủ nhiệm định hướng xây dựng quỹ hội ở lớp, từđĩ hỗ trợ hoạt động dạy và học ở lớp. Cĩ thể bước đầu năm học tới làm thí điểm một vài lớp mà cha mẹ
học sinh cĩ điều kiện và thật sự quan tâm đến chất lượng học tập của học sinh. - Kiến nghị thêm khoản chi bồi dưỡng giáo viên dạy phù đạo học sinh yếu.
Đây chính là giải pháp tốt nhằm nâng cao chất lượng học sinh, nhất là học sinh yếu kém. Bởi lẽ trong hổ trợ cho bồi dưỡng hoc sinh giỏi thì cĩ những học sinh yếu kém thì chưa.
- Hiệu trưởng cần phối hợp tốt hơn để Hội thể hiên vai trị của minh đối với
địa phương trong cơng tác tạo mơi trường giáo dục lành mạnh tại địa phương. - Hiệu tưởng cần phối hợp với Hội cha mẹ học sinh cấp trường tổ chức các buổi chuyên đề, nhân điển hình tiên tiến, đề nghị cấp trên khên thưởng, động viên những gia đình hiếu học, những mạnh thường quân, những nhà tài trợ
“Vàng”…..từ dĩ phát huy tốt vai trị của Hội cha mẹ học sinh, đồng thời cĩ những phương pháp tốt trong giáo dục chính con em mình.
2.2.2.4 Tổ chức quản lý, chỉ đạo đội ngũ giáo viên phối hợp với gia đình học sinh: học sinh:
a) Thực trạng:
- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phải mời đầy đủ và đúng đối tượng là cha hoặc mẹ học sinh trong các cuộc họp. Nội dung thư mời phải ghi đầy đủ, rõ ràng, đồng thời thơng báo “Đường dây nĩng” của nhà trường cho cha mẹ học sinh để tiện liên hệ
- Để cuộc họp đạt kết quả tốt, hiệu trưỏng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phải chuản bị thật kĩ từ khâu tổ chức đến khâu nội dung như đến đĩn tiếp lúc mấy giờ, nước uống ra sao, những nội dung nào cần phải ghi trước lên bản …, đặt biệt về nội dung, phải chuẩn bị thật chu đáo, nắm bắt thật rõ về nhà trường để cĩ thể giải trình, trả lời chất vấn những câu hỏi của cha mẹ học sinh. Đồng thời vận động, thuyết phục cha mẹ học sinh hiểu và tham gia phối hợp cùng nhà trường và của lớp trong việc giáo dục con em mình
- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm phân tích thật kĩ nội dung bản thoả ước giữa nhà trường và gia đình, bản nội quy và những biện pháp xử lí học sinh khi vi phạm. Từđĩ, gia đình kí cam kết vào bản thỏa ước và phối hợp với nhà trường trong giáo dục con em mình
- Hiệu trưởng chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đi tham gia đình học sinh, tập trung vào những học sinh cĩ điều kiện khĩ khăn về kinh tế, học sinh học yếu kém, học sinh cá biệt về đạo đức…Định kì 2 lần /học kì, giáo viên chủ nhiệm báo cáo hiệu trưởng tình hình đi tham gia đình học sinh
- Hàng tuần, hiệu trưởng tổ chức họp giao ban với giáo viên chủ nhiệm vào
đầu tuần, nắm bắt tình hình và chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm mời gia đình học sinh để giải quyết. Ngồi ra, giáo viên chủ nhiệm tùy theo tình hình của lớp để
mời và xử lí những học sinh vi phạm nội quy, và đã đưa ra các quy định cụ thể
về thoi dõi các mặt tu dưỡng của học sinh theo từng tuần để cĩ KH điều chỉnh uốn nắn kịp thời. Số gia đình mà giáo viên chủ nhiệm đã đi tham trong năm học 2007- 2008 là 214 lượt.
- Hàng tháng, hiệu trưởng chỉđạo giáo viên chủ nhiệm thống kê tình hình học sinh bỏ học, vi phạm nội quy thường xuyên, gửi về địa phương để phối hợp với gia đình giáo dục
- Trong cuộc họp đầu năm, giáo viên chủ nhiệm lấy đăng chữ kí mẫu của cha, mẹ và người giám hộ, số điện thoại gia đình, giới thiệu mạng VNPT CHOOL….. Qua đĩ dễ dàng liên lạc với gia đình học sinh.
- Xây dựng chuyên đề về giáo viên chủ nhiệm, cung cấp các văn bản về cơng việc, vai trị, nhiệm vụ của GVCN đặc biệt đối với GVCN mới ra trường; ví dụ “Chuyên đề chủ nhiệm lớp” để tham khảo:
CHUYÊN ĐỀ:
CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP (Bài báo cáo tại hội đồng giáo viên) (Bài báo cáo tại hội đồng giáo viên)
I – KHÁI NIỆM
-Chủ nhiệm: Người đứng đầu và chịu trách nhiệm chính.
-Giáo viên chủ nhiệm: GV bộ mơn được phân cơng chủ nhiệm lớp giảng dạy, là “cầu nối” giữa nhà trường với học sinh, giữa nhà trường với gia đình học sinh.
II – TẠI SAO PHẢI THỰC HIỆN CƠNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP ? 1. Những vấn đề từ thực tiễn: 1. Những vấn đề từ thực tiễn: