.222 Bề mặt tĩnh khụng ngang trong

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở hạ tầng cảng hàng không – sân bay (Trang 74 - 77)

_~ Là bề mặt được đặt tại mặt phăng ngang phớa trờn sõn bay và vựng xung quanh.

- Bỏn kớnh hay giới hạn ngũi của bể mặt fĩnh khụng ngang trong, được tớnh từ điểm chuẩn hay nhiều điểm và được thiết -_ lập cho mục đớch này. _

- Chiều cao bể mặt tĩnh khụng ngang bờn trong được tớnh phớa trờn độ cao thiết lập cho mục đớch này.

3.2.2.3. Bờ mặt tĩnh khụng phõn tiếp cận.

Là một mặt phẳng nghiờng hay tập hợp cỏc mặt phắng phớ trước ngưỡng đường HCC.

Giới hạn mặt phẳng, bao gồm:

- Mộp trong phõn xỏc định cú độ dài ngang vuụng gúc với tim đường HCC kộo đài và đặt tại vị trớ cú khoảng cỏch xỏc định tớnh từ phớa ngoài ngưỡng.

(Về) hai phớa của cỏc dõu cuụi đường mộp bờn trong và xờ dịch ngang cõ xứng với một tỉ lệ xỏc định so với tỡm đường HCC kộo dài.

Mộp ngoài song song với mộp trong.

Cỏc bề mặt phớ trờn cú thể thay đổi khi cần và bự trừ sang ngang (hai bờn), kế cả về hai phớa tại đầu cuối kộo dài của phõn bự trừ ngang hay độ cong bờ mặt (đất). -

Độ cao mộp trong, băng độ cao điểm giữa ngưỡng đường

HCC.

Độ dốc bề mặt tiếp cận tớnh toỏn là mặt phăng đứng bao gồm tỡm đường HCC và tim phần bự ngang và bề mặt cong (bẻ) mặt đất. 3.2.2.4. Bờ mặt tĩnh khụng tiếp cận bờn trong

Là phần hỡnh chữ nhật bề mặt tiếp cận trong phớ trước ngưỡng giới hạn bề mặt tiờp cận trong, gụm:

Mộp bờn trong liền kề vị trớ mộp trong của bề mặt tiếp cận nhưng cú độ dài xỏc định khỏc nhau;

Về hai phớa của phõn cuỗi mộp trong và kộo đài song song với mặt phẳng đứng bao gồm tim đường HCC; và

Mộp bờn ngoài song song với mộp trong.

3.2.2.5. Bờ mặt chuyển tiếp ngang (của tĩnh khụng)

Là tập hợp cỏc bờ mặt dọc theo cạnh của đải và một phần của cạnh bờ mặt tiệp cận cú độ dục lờn và kộo dài ra phớa ngoài so với bờ mặt ngang trong.

Giới hạn của bờ mặt chuyờn tiờp ngang gụm:

150

Mộp thấp bắt đõu từ chỗ giao nhau của cạnh bể mặt tiếp cận với bể mặt ngang trong và kộo dài xuống tới cảng bờ mặt tiếp cận tới mộp của bề mặt tiếp cận trong và đọc theo chiờu đài của dải song song với tỡm đường HCC.

Mứộp trờn, đặt tại mặt phẳng của bề mặt ngang trong. Độ cao của điểm năm trờn mộp thấp:

Dọc theo cạnh bề mặt tiếp cận và băng độ cao của bề mặt tiếp cận tại điểm đú, và

Dọc theo đải và bằng độ cao của điểm gần nhất trờn tim đường HCC hay trờn phần kộo dài của nú.

Độ dốc bề mặt chuyển tiếp ngang được tớnh toỏn trong mặt phẳng đứng và vuụng gúc so với tim đường HCC.

3.2.2.6. Bề mặt chuyển tiếp ngang bờn trong

_ Là bề mặt tương tự như bề mặt chuyển tiếp ngang song gần đường HCC hơn.

Giới hạn mặt chuyển tiếp ngang, gồm:

Mộp dưới bắt đầu từ phần cuỗi bề mặt tiếp cận trong và kộo dài xuống tới mộp bề mặt tiếp cận trong dọc theo dải song song với

tim đường HCC tới mộp trong bề mặt bờ dốc hạ cỏnh và kộo

lờn tới điểm mà tại đú cắt bề mặt ngang trong: và Mộp bờn trờn đặt tại mặt phăng bờ mặt ngang trong: Độ cao của điểm trờn mộp thấp:

Tớnh dọc theo cạnh bờ mặt tiếp cận trong và bờ đốc bờ mặt hạ cỏnh và bằng độ cao bề mặt cụ thờ tại điểm đú; và

Tớnh dọc theo đải và bằng độ cao điểm gần nhất trờn tim đường HCC hay phõn kộo dài.

Độ dốc bề mặt chuyển tiếp ngang bờn trong được tớnh: mặt phăng đứng vuụng gúc với tim đường HCC.

3.2.2.7. Bờ mặt bờ dốc hạ cỏnh

Là mặt phẳng được thiết lập tại vị trớ với một khoảng cỏch xỏc định phớ sau ngưỡng đường HCC kộo dài giữ bề mặt chuyển

tiếp ngang trong.

Giới hạn gồm:

- Mộp ngang bờn trong vuụng gúc với tim đường HCC và được đặt tại vị trớ cú khoảng cỏch xỏc định phớ sau ngưỡng đường HCC;

- Hai phớa phần cuối mộp bờn trong và xờ dịch đồng bộ với một tỉ lệ xỏc định kế từ mặt phẳng đứng bao gồm cả tim đường HCC; và

- Mộp ngoài song song với mộp trong và đặt tại mặt phẳng bờ mặt ngang trong.

Độ cao mộp trong bằng độ cao tim đường HCC ở vị trớ mộp

trong

Độ đốc bờ dốc hạ cỏnh được tớnh tại mặt phăng đứng chứ tỡm đường HCC.

3.2.2.8. Bờ mặt ngoi lờn (cất cỏnh)

Là một mặt phẳng hoặc bề mặt xỏc định phớa ngoài đầu cuỗi đường HCC hay dải quang.

152

Giới hạn bờ mặt ngoI lờn (cõt cỏnh), bao gụm:

- Mộp ngang trong vuụng gúc với tim đường HCC và thiết lập tại vị trớ cú khoảng cỏch xỏc định phớa ngoài đầu cuối đường HCC hoặc tại đầu cuối dải quang;

- Hai phớa của đõu cuụi mộp bờn trong, xờ dịch với một tỉ lệ xỏc định kờ từ dải chạy đà cú độ rộng xỏc định; và

- Mộp bờ mặt ngang ngoài vuụng gúc với đải cõt cỏnh.

Độ cao mộp trong bằng điểm cao nhất trờn tỡm đường HCC kộo dài giữa điểm cuối đường HCC và mộp trong khụng kể khi cú dải quang được thiết lập, thỡ độ cao SẼ bằng điểm cao nhất trờn mặt đất năm trờn tim dải bay.

3.3. Yờu cầu về tĩnh khụng

Là căn cứ trờn cơ sở đường HCC cú ý định sử dụng, tức là: kiểu cất/hạ cỏnh, tiếp cận và, trong cỏc trường hợp khi khai thỏc cả 2 hướng (đầu) đường HCC.

Số lượng và hướng của đường HCC

Cú nhiều yếu tổ ảnh hưởng tới việc xỏc định hướng, vị trớ và số lượng đường HCC, một trong cỏc yếu tố cơ bản là yếu tụ sử dụng được xỏc định bởi hướng giú thổi và yếu tổ quan trọng khỏc là việc định hướng khả năng hướng tiếp cận của đường

HCC, tức là bề mặt tiếp cận.

Khi thiết lập đường HCC trang bị mới phải lưu ý đối với khu vực mà tại đú tàu bay được yờu cõu bay theo phương thức tiếp vực mà tại đú tàu bay được yờu cõu bay theo phương thức tiếp

cận chớnh xỏc hay tiếp cận hụt và bảo đảm là ở đú cỏc vật thể (chướng ngại) khụng làm hạn chế hoạt động bỡnh thường của tàu bay khi sử dụng đường HCC.

Khi thiết kế số lượng và hướng của đường HCC ở sõn bay phải đảm bảo ớt nhất cho 95% cỏc loại tàu bay cú ý định sử dụng được.

Vị trớ và hướng của đường HCC, khi thiết kế và lựa chọn việc sử dụng cho hạ cỏnh và cất cỏnh (chiều) cả hai hướng thỡ phải tớnh toỏn để giảm thiểu tối đa độ ồn khi tàu bay đến/đi sõn bay đối với khu vự dõn cư kế cận gõn sõn bay.

(Tham khảo thờm: Airport Planning Manual, Part 2 và Hướng dẫn kiểm soỏt độ ồn của tàu bay (Doc.9829) đề hiểu rừ hơn).

- Lựa chọn cỏc thành phần giú cạnh (ngang) tối đa cho phộp,

đối với: -

_+: Cỏc lọai tàu bay sử dụng chiều dài đường HCC bằng hoặc hơn 1500m, tốc độ giú cạnh tụi đa là: 37 Km/h (20 Kâ), loại trừ khi đường HCC trơn trượt hoặ ướt thỡ tục độ giú khụng vượt quỏ: 24 Km/h (13 Kâ).

+ 24 Kmớh (13 KĐ, cho cỏc loại tàu bay sử dụng chiều dài HCC là: 1200m nhưng nhỏ hơn: 1500m.

+ 19 Km/h (10 Kt), cho cỏc loại tàu bay sử dụng chiều dài HCC nhỏ hơn: 1200m.

Một phần của tài liệu Giáo trình cơ sở hạ tầng cảng hàng không – sân bay (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)