Đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán BCTC do cty Kiểm toán và Tư vấn TC Kế toán SG thực hiện (Trang 62 - 65)

2.2.4.1. Đánh giá rủi ro kiểm toán

Tại AFC Sài Gòn, việc đánh giá đợc tiến hành đối với cả ba loại rủi ro: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro kiểm toán.

Đánh giá rủi ro tiềm tàng

Vào lúc bắt đầu cuộc kiểm toán, KTV xem xét một số yếu tố chủ yếu khi đánh giá rủi ro tiềm tàng:

- Tính liêm khiết của Ban Giám đốc; - Động cơ của khách hàng;

- Kết quả của những lần kiểm toán trớc; - Hợp đồng ban đầu với hợp đồng gia hạn; - Các bên đối tác có liên quan;

- Các nghiệp vụ không thờng xuyên;

- Phán xét cần thiết để phản ánh chính xác các số d tài khoản các nghiệp vụ kinh tế;

- Tính nhạy cảm với sự tham ô; - Số d các tài khoản;

- Quy mô tổng thể; - Cấu tạo của tổng thể.

Do Công ty B hoạt động trong lĩnh vực cung cấp các dịch vụ thiết kế; lắp đặt (kể cả sản xuất đờng ống và chi tiết phục vụ cho việc lắp đặt); bảo trì, bảo hành và sửa chữa các thiết bị lạnh, thông gió, hút bụi, điều hoà không khí cho các công trình công nghiệp và dân dụng nên các luồng tiền vào ra phát sinh nhiều. Mặt khác, Kế toán trởng mới chuyển đến cha nắm bắt đợc tình hình kinh doanh, cách hạch toán kế toán ở Công ty. Do vậy, các KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng ở mức trung bình.

Đánh giá rủi ro kiểm soát

Qua việc tìm hiểu hệ thống hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ, KTV đánh giá rủi ro kiểm soát ở mức trung bình.

2.2.4.2. Xác định mức độ trọng yếu

Biểu số 12: Một số chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính

Chỉ tiêu Năm nay

1. Doanh thu 4.756.432.320

2. Chi phí 4.956.320.546

3. Lợi nhuận sau thuế (199.888.226)

4. Tài sản lu động & Đầu t ngắn hạn 3.861.374.963 5. TSCĐ & Đầu t dài hạn 71.987.897

8. Các chỉ tiêu khác

Lý do lựa chọn mức độ trọng yếu: căn cứ vào mức độ quan trọng của từng khoản mục trong báo cáo tài chính.

Xác định mức độ trọng yếu cho từng mục tiêu kiểm toán: Có ba loại xác định mức độ trọng yếu:

Từ 0.5% - 1% doanh thu Từ 1% - 2% tổng tài sản 10% lợi nhuận trớc thuế

PM (trọng yếu kế hoạch) = 1% Doanh thu = 47.564.323 đồng Phơng pháp kiểm toán đối với một số khoản mục:

+ Kiểm tra chọn mẫu đối với hoạt động tín dụng và các khoản mục khác; + Kiểm tra các khoản mục chủ yếu đối với khoản mục chi phí;

+ Kiểm tra 100% chứng từ đối với khoản mục TSCĐ.

Sau khi tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu và đánh giá HTKSNB, đánh giá rủi ro kiểm toán và xác định mức trọng yếu, các KTV tiến hành lập bảng tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể

Biểu số 13: Tổng hợp kế hoạch kiểm toán tổng thể đối với Khách hàng B (1)

S T T Yếu tố hoặc khoản mục quan trọng Rủi ro tiềm tàng Rủi ro kiểm soát Mức trọng yếu Phơng pháp kiểm toán Thủ tục kiểm toán

1 Tiền Cao TB 47.564.323 Chọn mẫu - Tiến hành các thử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệm phân tích - Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

2 TSCĐ TB TB 47.564.323 Chi tiết - Tiến hành các thử

nghiệm phân tích - Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

3 Công nợ TB TB 47.564.323 Chọn mẫu - Tiến hành các thử nghiệm phân tích - Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

4 Thu nhập TB TB 47.564.323 Chọn mẫu - Tiến hành các thử nghiệm phân tích

- Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

5 Chi phí TB TB 47.564.323 Chọn mẫu - Tiến hành các thử nghiệm phân tích - Thực hiện các thử nghiệm cơ bản

(1): Hồ sơ kiểm toán năm của Khách hàng B

Một phần của tài liệu Hoàn thiện đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán BCTC do cty Kiểm toán và Tư vấn TC Kế toán SG thực hiện (Trang 62 - 65)