Nghĩa kinh tế, phũng hộ và khoa học

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 35 - 36)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.1.5.nghĩa kinh tế, phũng hộ và khoa học

Hệ sinh thỏi rừng này phõn bố rộng trờn cỏc tỉnh trung du và miền nỳi Việt Nam. Trữ

lượng gỗở rừng nguyờn sinh cú thểđạt đến 400 - 500 m3/ ha, trong đú cú nhiều loài gỗ quý nhiệt

đới và là loài bản địa đặc hữu của Việt Nam cú giỏ trị sử dụng cao nhưđinh, lim, sến, tỏu v.v…và

đặc biệt là cú nhiều loài lõm sản ngoài gỗ cú giỏ trị như dược liệu quý, nhiều loài cõy cho nhựa và tinh dầu v.v…Đõy là đối tượng rừng khai thỏc trong nhiều năm qua và đó cung cấp một khối lượng lớn gỗ xõy dựng, nguyờn liệu cụng nghiệp chế biến lõm sản v.v… cho nền kinh tế quốc dõn. Tuy nhiờn, do khai thỏc chạy theo kế hoạch trong thời kinh tế bao cấp, khai thỏc khụng đỳng kĩ thuật, khụng bảo đảm tỏi sinh rừng nờn diện tớch và trữ lượng rừng đó bị suy giảm. Tỉ lệ rừng thứ sinh nghốo kiệt tăng lờn. Trong những năm gần đõy, ngành lõm nghiệp đó cú chủ trương hạn chế lượng khai thỏc gỗ rừng tự nhiờn, tiến tới "đúng cửa" rừng tự nhiờn. Ngoài ra, nhiều khu rừng nguyờn thuỷ nhiệt đới như Cỳc Phương (Ninh Bỡnh), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh), Bạch Mó (Thừa Thiờn - Huế), Cỏt Tiờn (Đồng Nai) v.v…đó , đang và sẽ mang lại nguồn thu nhập lớn từ du lịch sinh thỏi.

Hệ sinh thỏi rừng này phõn bốở hầu hết cỏc vựng đầu nguồn của cỏc con sụng lớn ở Việt Nam. Đõy là kiểu hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới điển hỡnh được đặc trưng bởi rừng lỏ rộng thường xanh hỗn giao phức tạp nhiều tầng tỏn. Cú thể coi những đặc trưng này là mụ hỡnh chuẩn đỏp

ứng tối ưu cho yờu cầu phũng hộđầu nguồn ở miền nỳi và trung du. Trờn thực tế, kiểu hệ sinh thỏi rừng này đó và đang giữ vai trũ cực kỡ quan trọng cho việc nuụi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất, chống xúi mũn, hạn chế lũ lụt cho cả vựng đồng bằng, đụ thị và ven biển Việt Nam.

Hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới này cú tớnh đa dạng sinh học cao cả vềđa dạng nguồn gen, đa dạng loài và đa dạng hệ sinh thỏi. Trong hệ sinh thỏi này cú nhiều loài thực vật động vật rừng quý hiếm, cú loài đang bị đe doạ diệt chủng cần được bảo tồn nghiờm ngặt và phỏt triển. Đõy là đối

tượng nghiờn cứu khoa học của cỏc vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn và nhiều cơ quan nghiờn cứu trong và ngoài ngành lõm nghiệp. Dưới tấm màn xanh của những hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới này vẫn cũn chứa đựng biết bao điều bớ ẩn mà cỏc nhà lõm sinh học Việt Nam chưa phỏt hiện được.

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 35 - 36)