Khu hệ động vật nỳi đỏ vụi

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 53 - 55)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.3.4. Khu hệ động vật nỳi đỏ vụi

Do tớnh đa dạng và rất đặc biệt về địa hỡnh nờn hệ động vật trờn nỳi đỏ vụi cũng cú nhiều

đặc trưng riờng. Hiện nay chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu chuyờn khảo về khu hệ động vật rừng nỳi đỏ vụi ở Việt Nam. Đỗ Tước (1999) đó khảo sỏt điều tra khu hệđộng vật rừng nỳi đỏ vụi ở 10

địa điểm thuộc 10 tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Tuyờn Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn La, Ninh Bỡnh, Hải Phũng, Thanh Hoỏ, Quảng Bỡnh. Kết quả bước đầu đó thống kờ được 69 loài và phõn loài thỳ thuộc 18 họ, 6 bộ chiếm khoảng 40% khu hệ thỳ của địa phương. Trong đú, cú 2 bộ cú tớnh đa dạng sinh học cao là bộ Dơi và bộ Linh trưởng. Về bộ Gặm nhấm mới chỉ quan sỏt được 8 loài súc, cũn cỏc loài chuột chưa đủ dẫn liệu.

Đa dạng sinh học phong phỳ nhất là loài dơi thuộc bộ Chiroptera với khoảng 50 loài sống trong những hang động lớn ở Hữu Liờn (Lạng Sơn), Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bỡnh). Những loai dơi này thuộc cỏc họ Dơi lỏ mũi, Dơi muỗi, Dơi quả, Dơi ma v.v…

Bộ Linh trưởng cú 16 loài và phõn loài, trong đú cú cỏc loài đặc hữu trờn nỳi đỏ vụi như: Voọc quần đựi (Trachypethucus trancoisii delacouri), voọcđầu trắng (Trachypithecus trancoisii phicephalus), voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), vượn đen ( Hylobates concolor), đặc biệt cú nhiều ở Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh, Cỳc Phương (Ninh Bỡnh), Cỏt Bà (Hải Phũng).

Bộ Guốc chẵn (Artiodactyla) cú 5 loài như hươu xạ, mang, sơn dương, lợn rừng và chào vao.

Theo Đỗ Tước (1999), cú 7 loài và phõn loài hoàn toàn sống trong rừng nỳi đỏ vụi là : vooc

đầu trắng, vooc mụng trắng, vooc gỏy trắng, hươu xạ, don, vooc mỏ trắng, dơi iụ. Trong đú cú 4 loài thỳ đặc hữu là vooc mũi hếch, vooc đầu trắng, vooc mụng trắng, vooc gỏy trắng. Thỳ rừng nỳi đỏ cú 26 loài quý hiếm chiếm 37% tổng số loài thỳ quý hiếm ở Việt Nam.

Về chim: thảm thực vật nỳi đỏ vụi cú hệ chim phong phỳ trong đú đa dạng nhất là bộ Sẻ

(Passeriformes). Nơi đõy qui tụ cỏc loài quớ hiếm như gà lụi trắng (Lophura nycthemera), cỳ lợn rừng (Phodilus badius ), ỏc là ( Pica pica), gà lam đuụi trắng (Lophura hatinhensis)

Lưỡng cư, bũ sỏt cú 17 loài trong đú rắn hổ chỳa (Ophiophagus hannah) là loài đặc hữu, cú giỏ trị kinh tế cao cựng với rựa hộp trỏn vàng (Cistoclemmys galbinifrons), rựa nỳi vàng (Indotestudo elongata) là những loài đang ở tỡnh trạng nguy cấp, tất cả 17 loài này đều là những loài quớ hiếm ghi tờn trong Sỏch đỏ, CITES.

Nhắc đến động vật sống trờn đất đỏ vụi khụng thể khụng núi đến cụn trựng. Chỳng là một thành phần quan trọng làm nờn tớnh đa dạng cho hệ sinh thỏi nhạy cảm này bởi chỳng phần lớn là những loài chỉ thị, chỉ cũn tồn tại nếu cũn rừng. Bốn bộ cụn trựng chủ yếu là bộ Cỏnh vảy (Lepidoptera), bộ Cỏnh cứng (Coleoptera), bộ Cỏnh thẳng (Orthoptera) và bộ Hai cỏnh (Diptera), trong đú cỏc loài chỉ thị thuộc phõn họ Bọ rựa (Cassidinae), họ Cụn trựng cỏnh cứng ăn lỏ (Chrysomelidae - Coleoptera) và bọ ngựa (Mantis religiosa).

3.3.5. Tỏi sinh và din thế rng

Nhỡn chung tổ thành loài cõy tỏi sinh ở rừng nỳi đỏ vụi khụng phong phỳ như rừng nỳi

đất. Loài cõy tỏi sinh chiếm ưu thế là nhúm loài cõy đặc trưng cho rừng nỳi đỏ vụi như nghiến (Burretiodendron tonkinensis), sảng (Sterculia lancacolata), cỏc loài cõy thuộc họ Dõu tầm (Moraceae) nhưđa tớa (Ficus altissima), đa lỏ hẹp (Ficus stenophylla), sanh (Ficus benjanica) v.v…Do vậy, diễn thế của rừng nỳi đỏ vụi tương đối ổn định do điều kiện thổ nhưỡng đặc biệt mà nhiều loài cõy rừng nỳi đất khỏc khụng thớch nghi được.

Tỏi sinh thảm thực vật rừng nỳi đỏ vụi cú cỏc loài như sau:

Tỏi sinh rừng ở chõn nỳi đỏ vụi: ngỏi (Ficus hispida), vả (F. auriculata ), Macaranga denticulata, Balakata baccata, sũi (Triadica cochinchinensis), T. rotundifolia, Endospermum chinense Naucleasp. trong vựng bỏn ngập nước.

Tỏi sinh ở sườn nỳi: mạy tốo, ruối ụ rụ, lũng mang v.v…

Tỏi sinh thành trảng: chuối (Musa sp), Brouessonetia papyrifera, Pterospermum sp, Arenga pinnata, Macaranga auriculata, Mallotus paniculatus, Euodia sp, Styrax tonkinensis

v.v…

Thảm dõy leo tỏi sinh : Quisqualisindica, Combretum sp.,Trichosanthes sp, Entada sp,

Merremia sppv.v…

Do điều kiện đất nỳi đỏ vụi nờn sinh trưởng của cõy rừng nỳi đỏ vụi rất chậm. Quỏ trỡnh phục hồi rừng nỳi đỏ vụi đũi hỏi phải cú một thời gian dài. Nạn khai thỏc gỗ nghiến để làm thớt và khai thỏc đỏ cần phải được sớm ngăn chặn để bảo tồn nguồn tài nguyờn rừng đặc biệt này. Những loài cõy cú khả năng thớch nghi với vựng nỳi đỏ như nghiến (Burretiodendron

tonkinensis), dầu choong (Delavaya toxocarpa), hoàng đàn (Cupressus torulosa), tre mai (Dendrocalamus giganteus), tre mỡ Lạng Sơn (Dendrocalamus minor), lỏt hoa (Chukrasia tabularis) v.v…, cần phải được nghiờn cứu thử nghiệm gõy trồng.

55

3.3.6. í nghĩa kinh tế, phũng h và khoa hc

Về kinh tế, rừng nỳi đỏ vụi cú nhiều loài cõy cú giỏ trị kinh tế như bỏch vàng, hoàng đàn, mun sọc, nghiến, pơ mu, kim giao, thụng Pà Cũ v.v…Nhiều loài động vật nỳi đỏ vụi cú giỏ trị

kinh tế và khoa học như vooc đầu trắng, vooc mụng trắng, vooc gỏy trắng, hươu xạ, don, vooc mỏ trắng, dơi iụ v.v… Ngoài ra, cũn cú nhiều loài cõy làm dược liệu như: đẳng sõm (Codonopsis javanica), kim ngõn (Lonicera dasystyla), củ bỡnh vụi (Stephania rotunda), một lỏ (Nervilia fordii), thuỷ bồn thảo (Sedum sp), kim anh (Rosa laevigata), thổ sõm (Talinum patens) v.v… Rừng nỳi đỏ vụi cũn cú nhiều cõy cảnh , đặc biệt là cỏc loài phong lan như lan hoà thảo hoa vàng, vẩy rồng, hài vệ nữ v.v…và tạo nờn những hũn non bộ đầy ý nghĩa nhõn văn và hướng thiện. Cảnh quan rừng nỳi đỏ vụi cũng tạo nờn những hang động nổi tiếng nhưđộng Hương Tớch - động

đẹp nhất trời Nam, động Phong Nha - Kẻ Bàng và vịnh Hạ Long đó được cụng nhận là di sản thiờn nhiờn của thế giới v.v…Hệ thống cỏc hồ Caxtơ tự nhiờn mà lớn nhất là hồ Ba Bể, hồ ở

Thăng Hen (Cao Bằng), những hang nước ngọt lộ thiờn ở Quảng Bỡnh… cựng với nhiều vẻ đẹp hựng vĩ, rừng nỳi đỏ vụi Việt Nam đó, đang và sẽ là những nơi cú nhiều tiềm năng để phỏt triển du lịch sinh thỏi.

Về ý nghĩa phũng hộ, với diện tớch rừng, kể cả trảng cõy bụi, trảng cỏ trờn nỳi đỏ vụi đó

đúng gúp phần đỏng kể vào độ che phủ rừng của cả nước. Trong lũng nỳi đỏ vụi chứa đựng những dũng sụng ngầm với lưu lượng nước lớn giữ vai trũ điều tiết nguồn nước. Hàng trăm nghỡn con suối đổ ra cỏc sụng ở miền Trung và miền Bắc nước ta được bắt nguồn từ những khối nỳi đỏ vụi. Do đú, hệ sinh thỏi này cũn cú nhiệm vụđiều tiết nước và cỏc chếđộ thủy văn, khớ hậu cho những vựng hạ lưu lõn cận.

Về ý nghĩa khoa học: Nhiều vựng rừng nỳi đỏ vụi đó được quy hoạch xõy dựng thành vườn quốc gia và khu bảo tồn thiờn nhiờn. Rừng nỳi đỏ vụi tập trung nhiều loài thực vật cú giỏ trị

về kinh tế và khoa học, bao gồm cỏc loài cõy lỏ rộng như : mun sọc (Diospyros dasyphylla), đinh vàng, đinh thối, trai lớ, kiền kiền, lỏt hoa v.v… và cỏc loài cõy lỏ kim như : hoàng đàn, nghiến, pơ

mu, kim giao, thụng Pà Cũ, thiết sam giả, thiết sam giả lỏ ngắn, hoàng đàn giả v.v... trong đú cú nhiều loài đó được ghi vào sỏch đỏ. Nhiều loài động vật quý hiếm như hươu xạ, sơn dương, voọc mụng trắng, voọc đầu trắng, voọc mũi hếch, vượn đen, gà lụi trắng, cỳ lợn rừng, ỏc là, gà lam

đuụi trắng, rắn hổ chỳa, rựa hộp trỏn vàng, rựa nỳi vàng v.v…Thảm thực vật trờn nỳi đỏ vụi là một hệ sinh thỏi đặc biệt và rất nhạy cảm, do đú mọi tỏc động tới hệ sinh thỏi này sẽ gõy ra những biến đổi khụng thể lường trước được, đặc biệt đõy cũn là nơi cú tiềm năng đa dạng sinh học rất cao. Vỡ thế nghiờn cứu thảm thực vật đỏ vụi mang một ý nghĩa khoa học quan trọng. Cú nhiều loài mới cảđộng và thực vật trong thời gian gần đõy được cụng bố là thành phần của hệ sinh thỏi rừng nỳi đỏ vụi.

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)