Hệ sinh thỏi rừng thưa cõy họ dầu (rừng khộp, dry dipterocarp forest)

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 60 - 67)

3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam

3.5 Hệ sinh thỏi rừng thưa cõy họ dầu (rừng khộp, dry dipterocarp forest)

dipterocarp forest)

3.5.1. Phõn b

Rừng khộp phõn bố tập trung ở tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai. Ngoài ra cũn cú ở Di Linh (Lõm

Đồng) và những đỏm rừng khộp nhỏ phõn bố ở Ninh Thuận, Bỡnh Thuận, Sụng Bộ, Tõy Ninh v.v...

Về vĩđộ: rừng khộp phõn bố từ vĩđộ 14o B (Gia Lai) đến vĩđộ 11o B (Tõy Ninh). Vềđộ cao so với mực nước biển : rừng khộp phõn bố tập trung ởđộ cao từ 400 - 800 m.

3.5.2. Điu kin sinh thỏi

Những nhõn tố sinh thỏi sau đõy tham gia vào quỏ trỡnh hỡnh thành rừng khộp : - Khớ hậu :

Khớ hậu nhiệt đới giú mựa khụng cú mựa đụng lạnh nhưng cú một mựa khụ điển hỡnh. Tổng tớch nhiệt hàng năm từ 7.500 - 9.000oC. Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh hàng năm từ 21o - 27oC. Nhiệt độ khụng khớ tối cao dưới 40oC. Nhiệt độ khụng khớ tối thấp khụng dưới 10oC.

Lượng mưa trung bỡnh hàng năm từ 1.200 - 1.800 mm. Chế độ mưa ẩm rất khắc nghiệt. Khớ hậu cú hai mựa rừ rệt. Mựa mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10, lượng mưa chiếm đến 90% tổng lượng mưa cả năm. Mựa khụ khắc nghiệt kộo dài từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Hàng năm cú 4 - 6 thỏng khụ, 1 - 2 thỏng hạn, 1 thỏng kiệt.

Điều kiện thuỷ văn cũng gõy ảnh hưởng đến chếđộ nước của rừng khộp. Trong mựa khụ, nước mặt và nước ngầm ở rừng khộp rất cạn kiệt. Hệ thống sụng suối ở cao nguyờn khụng nhiều nhưđồng bằng. Nước là vấn đề quan trọng đối với Tõy Nguyờn, nhất là trong mựa khụ. Mựa mưa lại mưa tập trung gõy ỳng ngập hỡnh thành nờn những nhúm kiểu lập địa rừng khộp khỏc nhau.

Độẩm khụng khớ trung bỡnh năm 80 - 85%, trong mựa khụ độẩm khụng khớ chỉ cú 72 - 73%.

- Đất :

Đất rừng khộp thuộc loại xấu, chủ yếu là cỏc loại đất xỏm đỏ phỏt triển trờn đỏ bazan, granit cú tầng đất mỏng, kết vún mạnh, cú nơi đang xuất hiện đỏ ong. Do xúi mũn tầng đất mặt, nhiều nơi cú đỏ lộ trờn mặt đất. Chỏy rừng hàng năm tiờu huỷ lớp phủ thực bỡ. Do vậy, tầng đất mặt mỏng và khụ cứng, thậm chớ cú nơi khụng cú tầng A, cú nơi khụng cú tầng B, tầng C lộ gần mặt đất. Cấu tượng đất bị phỏ vỡ. Mựa mưa đất kết dớnh gõy ỳng nước, mựa khụ lượng bốc hơi mặt đất nhanh, khụng cú khả năng giữđộẩm, dễ gõy hạn hỏn. Rừng khộp phõn bố trờn 7 loại đất như sau:

- Đất xương xẩu trờn đỏ mẹ phiến thạch sột, thường xuất hiện loài dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus ) chiếm ưu thế.

- Đất Feralit vàng nhạt trờn đỏ mẹ sa phiến thạch, thạch anh, riolit, thường xuất hiện loài dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius) chiếm ưu thế.

61

- Đất xỏm bạc màu trờn phự sa cổ, thường xuất hiện những loài cõy chịu hạn, thường xuất hiện loài dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus)

- Đất nõu sẫm cú tầng đất sột trờn phự sa cổ, thường xuất hiện loài chiờu liờu lụng (Terminalia citrina), dầu đồng, cà chớt (Shorea obtusa) v.v…

- Đất phự sa bạc mầu glõy, thường xuất hiện loài dầu trà beng, dầu đồng v.v…

- Đất xỏm bạc mầu trờn sản phẩm dốc tụ, thường xuất hiện loài dầu đồng, dầu trà beng v.v…

- Đất đỏ bazan tầng đất mỏng, thường xuất hiện loài dầu trà beng.

Chế độ ngập nước trong mựa mưa là một trong những nhõn tố chủ đạo tham gia vào quỏ trỡnh phỏt sinh rừng khộp. Những loài cõy thường xanh khỏc khụng thớch nghi được với điều kiện ngập nước thỡ khụng thể chung sống được với cỏc loài cõy của rừng khộp. Căn cứ vào chế độ

ngập nước trong mựa mưa, cú thể chia kiểu lập địa rừng khộp thành 4 nhúm lập địa sau đõy: - Nhúm I: ngập ỳng kộo dài trong mựa mưa và thiếu nước trong mựa khụ. Những loài cõy

khụng thớch nghi được với ngập ỳng và chịu hạn thỡ sẽ khụng thể xuất hiện được.

- Nhúm II: ngập nước trung bỡnh, tầng glõy sõu hơn, đất lẫn nhiều sỏi đỏ ảnh hưởng đến sự

phỏt triển của bộ rễ.

- Nhúm III: Đất thoỏt nước, tầng đất dày, khụng cú hiện tượng glõy. Cỏc loài cõy rừng khộp sinh trưởng thuận lợi.

- Nhúm IV: Đất thoỏt nước nhưng tầng đất mỏng, luụn thiếu nước và nghốo dinh dưỡng nờn cõy rừng sinh trưởng kộm.

- Lửa rừng

Do điều kiện khụ hạn trong mựa khụ và tỏc động của con người, đặc biệt là lửa rừng, cỏc loài cõy rừng thường xanh khụng thớch nghi được với điều kiện mụi trường này sẽ khụng thể xuất hiện trong tổ thành rừng khộp. Cú thể coi đõy là một "cao đỉnh do lửa". Hầu hết những loài cõy trong rừng khộp đều cú khả năng chịu lửa cao, cú lớp vỏ cõy chịu lửa, đặc biệt là rễ cõy vẫn duy trỡ được khả năng tỏi sinh chồi rễ mạnh sau khi bị chỏy.

3.5.3. Cu trỳc rng

Khu hệ thực vật rừng khộp cú liờn quan đến khu hệ thực vật Malaixia - Inđụnờxia với tổ

thành loài cõy họ Dầu (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế. Khu hệ thực vật rừng khộp bao gồm 309 loài cõy thuộc 204 chi, 68 họ, trong đú cú hơn 90 loài cõy gỗ với 54 loài cõy gỗ lớn, gỗ trung bỡnh.

Ngoài những loài cõy họ Dầu chiếm ưu thế cũn cú đại diện của một số họ khỏc như: cẩm xe (Xylia xylocarpa) thuộc họ Mimosaceae, lọng bàng (Dilleniahe terosepala) thuộc họ

Dilleniaceae, đẻn (Vitexpendencularia) thuộc họ Verbenaceae, mai xiờm (Ochrocarpus sp) thuộc họ Cheriaceae, mà ca (Buchanania arborescens) thuộc họ Anacardiaceae v.v…. Ở điều kiện lập

địa tốt, cú thể xuất hiện một số loài cõy cú giỏ trị như giỏng hương (Pterocarpus macrocarpus ), cẩm lai (Dalbergia bariensis) v.v…Ven sụng suối cú thể gặp một số loài như dầu nước, sao đen v.v… nhưng với số lượng ớt và khụng phải là loài cõy điển hỡnh của rừng khộp.

Rừng khộp cũn gọi là rừng thưa cõy họ dầu (Dipterocarpaceae). Mật độ rừng thưa, tỏn cõy khụng giao nhau. Trong mựa khụ, cõy rụng lỏ từ 3 - 4 thỏng. Mật độ cõy từđường kớnh 10 cm trở

trưởng tốt đạt chiều cao 20 - 25 m, nơi sinh trưởng xấu chỉ cao 7 - 8 m. Tầng thảm tươi khụng rậm rạp.

Dưới đõy giới thiệu 4 ưu hợp cõy họ dầu phổ biến . a)Ưu hợp cẩm liờn (Shorea siamensis)

Ưu hợp này phõn bố tập trung ởđộ cao so với mực nước biển từ 150 - 400 m, trờn đất bằng khụ cằn, đồi nỳi thấp, độ dốc dưới 25 độ, tầng đất nụng. Đất xương xẩu, đỏ lộđầu hay đất phự sa cổ bị bạc mầu, kết von mạnh và cả trờn đất bazan tầng đất dày cú lượng mựn cao.

Tổ thành loài cõy đơn giản, cẩm liờn chiếm ưu thế cựng với một số loài cõy gỗ quý. Cẩm liờn mọc hỗn giao với hai loài cõy phổ biến là dầu đồng (Dipterocarpus tuberculatus ) và giỏng hương ( Pterocarpus macrocarpus). Ngoài ra cũn cú cỏc loài cõy cà chớt, kơ nia, gỏo cẩm xe, sang lẻ v.v…tham gia vào tầng cõy gỗ và hỡnh thành nờn trữ lượng lõm phần. Mật độ cõy gỗ phổ

biến từ 350 - 450 cõy / ha. Trong quần thể cú đến 95% cỏ thể rụng lỏ.

Cấu trỳc tầng thứđơn giản. Tầng cõy gỗ cú một tầng. Tầng cõy bụi thưa thớt. Cõy tỏi sinh nhiều, đặc biệt là cẩm liờn, phần lớn là tỏi sinh chồi.

63

Hỡnh số 28. Hệ sinh thỏi rừng khộp, Đắc Lắc, Tõy Nguyờn

ảnh : VNTTX - Quang Thành

Thảm tươi cú le, cỏ cỳc, cỏ tranh, cỏ lỏ v.v…thường bị chết trong mựa khụ và là nguyờn nhõn gõy ra chỏy rừng hàng năm.

Cẩm liờn là loài gỗ lớn và quý, gỗ nặng. Cõy rụng lỏ vào mựa khụ. Cõy cao đến 30 m,

đường kớnh cú thểđạt đến 80 cm. Khả năng tỏi sinh mạnh, đặc biệt là tỏi sinh chồi. b) Ưu hợp cà chớt (Shorea obtusa)

Phõn bố và điều kiện hỡnh thành gần giống với ưu hợp cẩm liờn. Vỡ vậy, hai ưu hợp này thường phõn bố xen kẽ lẫn nhau. Phõn bốưu hợp cà chớt trờn cỏc loại đất sau đõy:

- Đất nõu đỏ bazan

- Đất xỏm bạc mầu trờn sản phẩm dốc tụ

- Đất xỏm trờn sa phiến thạch, tầng đất mỏng, cú đỏ lẫn, kết von nhiều - Đất xỏm bạc mầu trờn phự sa cổ sụng Ba, sụng Ea heo

Tổ thành loài cõy đơn giản. Cà chớt chiếm ưu thếđến 50% cỏ thể và 55% tổng tiết diện ngang quần thể. Ngoài ra cũn mọc hỗn giao với cẩm liờn, dầu đồng, chiờu liờu lụng v.v…Tỉ lệ cỏc loài cõy thuộc nhúm gỗ quý và thiết mộc đến 50 - 60%. Rừng giầu của ưu hợp này cú trữ lượng khoảng 150 m3 / ha và mật độ 450 cõy / ha ; rừng nghốo cú trữ lượng 35 - 40 m3 / ha và mật độ

từ 200 - 250 cõy / ha.

Cấu trỳc tầng thứ đơn giản. Tỏi sinh cà chớt nhiều, sau đú là lành ngạnh, cẩm liờn, dầu đồng v.v…

Cà chớt là loài cõy gỗ lớn, cõy cao đến 25 - 35 cm, đường kớnh 90 cm, rụng lỏ về mựa khụ, chịu được hạn và lửa rừng. Gỗ cà chớt nặng, thớ mịn, bền thuộc nhúm gỗ thiết mộc.

c) Ưu hợp dầu đồng ( Dipterocarpus tuberculatus)

Ưu hợp này phõn bố tập trung ởđộ cao từ 300 - 400 m trờn đồng bằng phự sa cổ hay chõn nỳi thấp. Rất ớt khi thấy ưu hợp này xuất hiện ở đỉnh hoặc sườn nỳi. Đất xương xẩu, tầng đất nụng, kết von.

Tổ thành loài cõy ưu hợp này đơn giản, trong đú cỏc loài cõy thuộc họ Dầu và họ Bàng cú số lượng cỏ thể nhiều nhất. Ba loài cõy phổ biến hỗn giao

với dầu đồng là chiờu liờu lụng, cẩm liờn, cà chớt, trong đú dầu đồng và cẩm liờn đúng gúp phần lớn vào trữ lượng rừng. Loài chiờu liờu lụng cú số lượng cỏ thể lớn hơn nhưng đúng gúp vào trữ

lượng rừng ớt hơn vỡ kớch thước nhỏ hơn. Ngoài ra, dầu đồng cũn hỗn giao với cỏc loài khỏc như

dầu trà beng, kơ nia, vừng, gỏo khộp, mà ca, lọng bàng, dầu mớt, giẻ khụ hạn v.v…Mật độ cõy rừng trung bỡnh khoảng 440 cõy / ha, nhưng biến động lớn. Mật độ rừng nghốo chỉ cú hơn 115 cõy / ha. Mật độ rừng giầu cú thể lờn đến 2.000 cõy / ha.

Cấu trỳc tầng thứđơn giản. Tầng cõy gỗ cú một tầng. Tầng cõy bụi và thảm tươi thưa thớt. Cõy tỏi sinh cú nhiều bao gồm cỏc loài dầu đồng, cà chớt, cẩm liờn, chiờu liờu đen, giẻ khụ hạn v.v…

d) Ưu hợp dầu trà beng (Dipterocarpus obtusifolius)

Ưu hợp này phõn bố tập trung ởđộ cao so với mực nước biển từ 600 - 900 m thuộc cỏc tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai, Lõm Đồng. Đất thuộc ba loại chủ yếu: đất đỏ bazan tầng đất dày, đất vàng nhạt trờn cỏt kết, đất vàng nhạt trờn đỏ mẹ granit tầng đất trung bỡnh đến dày.

Tổ thành loài cõy rừng đó phức tạp hơn vỡ độ cao phõn bố cao hơn cỏc ưu hợp khỏc. Tỉ lệ

cỏc cỏ thể thường xanh trong quần thể cao hơn như thụng hai lỏ, vối thuốc, dền v.v... Ngay loài dầu trà beng cũng khụng rụng lỏ hoàn toàn vào mựa khụ. ở đõy cú sự chuyển tiếp giữa ưu hợp cõy lỏ rộng và ưu hợp cõy lỏ kim. Dầu trà beng chiếm ưu thế tới tỉ lệ 65% cỏ thể và 71% tiết diện ngang. Ngoài ra cũn mọc hỗn giao với dầu đồng, cà chớch, giẻ khụ hạn, thầu tấu, hoắc quang v.v…

Cấu trỳc tầng thứ cũng phức tạp hơn. Thụng ba lỏ chiếm tầng vượt tỏn. Tầng ưu thế sinh thỏi gồm cú dầu trà beng và giẻ khụ hạn hoặc chỉ cú trà beng. Tỏi sinh xuất hiện cỏc loài thường xanh như trỏm, nanh chuột, re, dung v.v…Cỏc loài tỏi sinh phổ biến như dàu trà beng, cẩm liờn, thầu tấu, cà chớt, giẻ khụ hạn v.v…

3.5.4. Tỏi sinh và din thế rng

Rừng khộp cú khả năng tỏi sinh mạnh mặc dự sống ở mụi trường cú mựa khụ khắc nghiệt và lửa rừng xẩy ra thường xuyờn hàng năm. Nguyờn nhõn là do lượng hoa quả của rừng khộp rất phong phỳ. Thời kỡ ra hoa kết quả thường vào mựa khụ. Khi quả chớn và phỏt tỏn hạt giống thỡ

đỳng vào đầu mựa mưa. Phần lớn quả cõy họ dầu lại cú cỏnh nờn cú khả năng phỏt tỏn hạt giống

đi xa. Do vậy, tỏi sinh của rừng khộp xẩy ra đồng thời và theo đỏm. Tuy nhiờn, hạt cõy họ dầu cú hạn chế là khả năng giữ sức nẩy mầm ngắn và dễ bị sõu bệnh hại. Tỏi sinh rừng cũn phụ thuộc vào thảm tươi cõy bụi, tỡnh trạng ngập nước và đất rừng. Nơi nào cõy bụi thảm tươi dầy đặc thỡ tỏi sinh khú khăn vỡ quả hạt rụng khụng tiếp xỳc được với đất. Nếu ngập nước lõu sẽ làm hạt thối và cõy mầm bị chết. Nơi đất tơi xốp, ớt cõy bụi thảm tươi, ớt ngập nước thỡ tỏi sinh tốt.

Lửa rừng hàng năm là nhõn tố sinh thỏi tỏc động trực tiếp đến tỏi sinh rừng khộp. Nhiều loài cõy tỏi sinh trong rừng khộp cú tớnh chống chịu cao với lửa rừng bằng khả năng tỏi sinh chồi rất mạnh mẽ. Lửa rừng chỉ làm chết phần thõn trờn mặt đất. Phần rễ dưới mặt đất vẫn tồn tại và nẩy chồi mới. Quỏ trỡnh nẩy chồi mới cú thể diễn ra nhiều lần trong một đời cõy vỡ chỏy rừng xẩy

65

ra thường xuyờn hàng năm. Do vậy cú thể khẳng định phần lớn cõy tỏi sinh trong rừng khộp là tỏi sinh chồi. Quỏ trỡnh tỏi sinh rừng khộp chớnh là quỏ trỡnh chọn lọc và đào thải tự nhiờn gay gắt, chỉ những loài cõy nào cú khả năng chống chịu cao với lửa rừng và khụ hạn thỡ mới tham gia vào diễn thế rừng sau này.

3.5.5. í nghĩa kinh tế, phũng h và khoa hc

Với diện tớch khoảng hơn nửa triệu hộcta. Rừng khộp là một nguồn tài nguyờn rừng đặc biệt của Tõy Nguyờn núi riờng và của cả nước núi chung. Rừng khộp cú những loài cõy gỗ lớn cú giỏ trị, tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ như dầu nhựa, tananh, dược liệu v.v…và tài nguyờn động vật khỏc. Cỏc loài cõy rừng khộp cú tớnh thớch nghi cao với khụ hạn và lửa rừng, khú cú thể tỡm ra loài cõy nào khỏc thay thế. Đõy là sản phẩm của tự nhiờn đó được chọn lọc qua một quỏ trỡnh lịch sử lõu dài.

Rừng khộp giữ vai trũ phũng hộ mụi trường và bảo vệđất Tõy Nguyờn.

Về ý nghĩa khoa học, rừng khộp là một hệ sinh thỏi rừng độc đỏo chỉ cú ở Tõy Nguyờn và làm phong phỳ thờm tớnh đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi rừng nhiệt đới Việt Nam.

3.6. H sinh thỏi rng ngp mn

3.6.1. Phõn b

Hệ sinh thỏi rừng ngập mặn phõn bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh và thành phố. Phan Nguyờn Hồng (1999) đó chia vựng phõn bố rừng ngập mặn Việt Nam thành 4 khu vực với 12 tiểu khu và xỏc định điều kiện sinh thỏi cho từng tiểu khu :

a) Khu vực I: ven biển Đụng Bắc

Khu vực này được chia thành 3 tiểu khu :

- Tiểu khu 1: từ Múng Cỏi đến Cửa ễng, bờ biển dài khoảng 55 km. Tiểu khu này gồm lưu vực cửa sụng Kalong, lưu vực vịnh Tiờn Yờn - Hà Cối và vựng ven bờ cửa sụng Tiờn Yờn - Ba Chẽ.

- Tiểu khu 2: từ Cửa ễng đến Cửa Lục, bờ biển dài khoảng 40 km. - Tiểu khu 3: từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn, bờ biển dài khoảng 55 km. b) Khu vực II: ven biển đồng bằng Bắc Bộ

Khu vực này được chia thành 2 tiểu khu :

- Tiểu khu 1: từ mũi Đồ Sơn đến cửa sụng Văn Úc

- Tiểu khu 2: từ cửa sụng Văn Úc đến cửa Lạch Trường thuộc khu vực bồi tụ của hệ sụng Hồng.

c) Khu vực III: ven biển Trung Bộ từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tầu. Khu vực này được chia thành 3 tiểu khu :

- Tiểu khu 1: từ Lạch Trường đến mũi Rũn - Tiểu khu 2: từ mũi Rũn đến mũi đốo Hải Võn - Tiểu khu 3: từ mũi đốo Hải Võn đến mũi Vũng Tầu

d) Khu vực IV: ven biển Nam Bộ

Khu vực này được chia thành 4 tiểu khu:

Một phần của tài liệu Hệ sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)