3. Những hệ sinh thỏi rừng tự nhiờn chủ yếu ở Việt Nam
3.6.6. Khai thỏc hợp lớ và sử dụng bền vững rừng ngập mặn
Hỡnh số 34. Quỏ trỡnh diễn thế rừng ngập mặn ở Cà Mau (Theo Ngụ Quế, 2003)
bị ngập nước nờn rễ cõy phải cú dạng hỡnh nơm cắm chặt vào đất lầy và vỏ cõy, vỏ rễ cú rất nhiều khớ khổng để trao đổi khớ.
Quỏ trỡnh diễn thế tự nhiờn của rừng ngập mặn rất đa dạng. Tuỳ theo từng vựng phõn bố
khỏc nhau mà diễn thế rừng ngập mặn khỏc nhau. Sơđồ hai quỏ trỡnh diễn thế tự nhiờn đặc trưng cho miền Bắc (Quảng Ninh) và miền Nam (Cà Mau) được thể hiện ở hỡnh 8.12 và 8.13.
3.6.6. Khai thỏc hợp lớ và sử dụng bền vững rừng ngập mặn mặn
Nguyờn lớ chung cho việc sử dụng bền vững hệ sinh thỏi rừng núi chung và hệ sinh thỏi rừng ngập mặn núi riờng là phải bảo đảm tớnh ổn định của hệ sinh thỏi. Sự cõn bằng giữa thành phần thực vật và động vật trong hệ sinh thỏi giữ vai trũ quyết định cho sự tồn tại và phỏt triển lõu dài của rừng ngập mặn. Mối quan hệ hữu cơ này nương tựa lẫn nhau và làm tiền đề cho nhau phỏt triển. Phỏ rừng ngập mặn để nuụi tụm là làm trỏi với quy luật của tự nhiờn. Đểđạt được mục tiờu Loại rừng ngập mặn Chưa xuất hiện rừng ngập mặn Rừng mắm trắng (RNM tiờn phong cố định bói bồi Rừng mắm trắng + đước Rừng đước Rvừẹng t Rừng dà Rừng giỏi rừng cú Chế độ ngập nước triều Ngập khi nước triều rất thấp
Ngập khi nước triều thấp
Ngập khi nước triều cao trung bỡnh
Ngập khi nước triều cao
Ngập khi nước triều cao và cao bất thường trong năm Loại đất Đất ngập mặn Đất ngập mặn phốn tiềm tàng Dạng đất đai Bựn rất loóng Bựn loóng Bựn Sột mềm Sét Sột chặt Sột rắn chắc Độ thành thục của đất ( nn ) > 4 4 - 2,5 2,4 -1,5 1,4 - 1,0 0,9 - 0,7 0,6 -0,4 < 0,4
phỏt triển bền vững, phải kết hợp hài hoà cỏc lợi ớch giữa lõm nghiệp, hải sản và cỏc lợi ớch khỏc, giữa lợi ớch trước mắt và lợi ớch lõu dài.
Kinh doanh rừng ngập mặn cần phải đạt được cỏc mục tiờu cụ thể sau đõy: - Bảo vệ, phỏt triển và khai thỏc gỗ hợp lớ
Bảo vệ nghiờm ngặt rừng ngập mặn hiện cú. Phũng chống chỏy rừng. Quy hoạch trồng phục hồi lại rừng đó bị phỏ nuụi tụm. Khai thỏc rừng ngập mặn đỳng theo quy trỡnh kĩ thuật đó quy định.
- Bảo vệ, phỏt triển và khai thỏc hợp lớ tài nguyờn thuỷ sản
Bảo vệ và nuụi trồng phỏt triển những thuỷ sản cú giỏ trị kinh tế cao phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu trờn cơ sở duy trỡ được tớnh ổn định của hệ sinh thỏi rừng ngập mặn.
- Bảo vệ, phỏt triển và khai thỏc hợp lớ những lõm sản ngoài gỗ.
Rừng ngập mặn cú rất nhiều lõm sản ngoài gỗ cú giỏ trị. Bảo vệ, phỏt triển và khai thỏc nguồn tài nguyờn này rất phự hợp kinh tế hộ gia đỡnh gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo và cú khả
năng làm giầu.
- Bảo đảm tỏi sinh tự nhiờn và diễn thế tự nhiờn của hệ sinh thỏi rừng ngập mặn. Đõy là biện phỏp kinh tế nhất và phự hợp với tiềm năng tự nhiờn của rừng ngập mặn. Biện phỏp này cú tớnh khả thi cao và nhiều khả năng thành cụng.
- Bảo tồn tớnh đa dạng sinh học của hệ sinh thỏi rừng ngập mặn.
Thành lập cỏc vườn quốc gia, khu bảo tồn thiờn nhiờn, sõn chim, rừng cấm v.v…để bảo tồn, nghiờn cứu khoa học và phục vụ nhu cầu du lịch sinh thỏi.
3.6.7. í nghĩa kinh tế, phũng hộ và khoa học
Rừng ngập mặn mang lại giỏ trị cho nhiều ngành kinh tế khỏc nhau. Ngoài nguồn tài nguyờn gỗ, rừng ngập mặn cũn cú nhiều nguồn tài nguyờn hải sản, tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ
cú giỏ trị phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Những tài nguyờn này, đặc biệt là nguồn tài nguyờn hải sản, cú thể mang lại giỏ trị lớn hơn nhiều so với tài nguyờn gỗ lớn. Chỉ tớnh tài nguyờn lõm sản ngoài gỗ lớn, rừng ngập mặn cung cấp: 30 loài cõy cho gỗ, than, củi ; 21 loài cõy làm dược liệu chữa bệnh cho người; 21 loài cõy cú hoa nuụi ong mật ; 14 loài cõy cho tananh ; 9 loài cõy chủ thả cỏnh kiến đỏ; 24 loài cõy cho phõn xanh cải tạo đất ; 1 loài cõy cho nhựa để sản xuất nước giải khỏt, đường, cồn. Như vậy, ý nghĩa kinh tế của rừng ngập mặn rất đa dạng.
Rừng ngập mặn giữ vai trũ quan trọng trong việc phũng hộ đờ ven biển, ngăn cản súng biển bảo vệ sản xuất nụng nghiệp vựng ven biển. Đặc biệt, rừng ngập mặn cũn cú ý nghĩa mở
rộng đất liền nhờ quỏ trỡnh bồi tụ lấn biển. Rừng ngập mặn Cần Giờđược coi là "lỏ phổi xanh" của Thành phố Hồ Chớ Minh.
Về ý nghĩa khoa học, rừng ngập mặn là một hệ sinh thỏi rừng đặc biệt chỉ cú ở bờ biển vựng nhiệt đới. Rừng ngập mặn là nơi gặp gỡ giữa hệ sinh thỏi biển và hệ sinh thỏi trờn đất liền. Quỏ trỡnh trao đổi vật chất và năng lượng trong hệ sinh thỏi này diễn ra với cường độ lớn nhất và tốc độ nhanh nhất trong cỏc hệ sinh thỏi rừng. Đõy là một hệ sinh thỏi rừng cú tớnh đa dạng sinh học rất cao kể cả về thành phần loài thực vật và động vật biển, nước lợ, bói lầy cho đến động vật bũ sỏt, thỳ rừng, chim v.v…Vỡ vậy, nghiờn cứu và bảo tồn hệ sinh thỏi rừng ngập mặn khụng chỉ
81