- Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) Tháng 3 năm 2007 Đơn vị: đồng
b) Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ
3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông
hữu hình tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông
Xuất phát từ những vấn đề trên, để đảm bảo tính hợp lý và hiệu quả của công tác hạch toán, quản lý TSCĐ. Qua thời gian thực tập tại công ty em đã tìm hiểu đi sâu nghiên cứu thực tế tại công ty, em xin đa ra một số ý kiến chủ quan của mình nhằm góp phần hoàn thiện hơn việc tổ chức hạch toán TSCĐ của công ty.
1.Công ty có thể đặt riêng một chơng trình kế toán sử dụng cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của mình (hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm access) hoặc chuyển đổi hình thức sổ theo hình thức nhật ký chung hoặc chứng từ ghi sổ. Vì hai hình thức sổ trên, khi áp dụng kế toán máy có thể phù hợp với mọi loại hình, quy mô doanh nghiệp.
số TSCĐ. Đầu tiên: kế toán quy ớc lấy các chữ cái đặt cho từng nhóm TSCĐ. Cụ thể trong công ty có 4 loại TSCĐ:
Biểu số 1: Ký hiệu các nhóm TSCĐ
STT Nhóm TSCĐ Ký hiệu
1 Nhà cửa, vật kiến trúc A
2 Máy móc thiết bị B
3 Phơng tiện vận tải C
4 Dụng cụ quản lý D
Ví dụ, trờng hợp công ty mua xe ôdây chuyền sản xuất ngày 14/02/2007, TSCĐ này thuộc nhóm máy móc thiết bị, bắt đầu đa vào sử dụng từ tháng 3. Vậy kế toán sẽ đánh số thứ tự dây chuyền này là 01.
Biểu số 2: Cách đánh số thẻ TSCĐ
Nhóm TSCĐ Năm đa vào sử dụng Tháng đa vào sử dụng Số thứ tự Mã số (số thẻ TSCĐ) B 07 03 01 B070301
3. Để phản ánh đúng chi phí khấu hao bỏ ra trong quá trình sử dụng, có nghĩa phản ánh đúng tỷ lệ giữa chi phí khấu hao bỏ ra với lợi ích thu đợc từ việc sử dụng TSCĐ, kế toán nên lựa chọn phơng pháp tính khấu hao cho phù hợp với từng loại TSCĐ. Ví dụ với nhà cửa, vật kiến trúc, quyền sử đất hao mòn hữu hình cũng nh hao mòn vô hình chậm, kế toán có thể vẫn áp dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng. Với các loại TSCĐ là máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải có hao mòn hữu hình nhanh và dụng cụ quản lý (nhất là các loại máy tính điện tử, các thiết bị tin học điện tử), phần mềm máy tính có hao mòn vô hình nhanh thì kế toán nên áp dụng ph- ơng pháp khấu hao nhanh để có thể sớm thu hồi vốn sớm.
4. Kế toán cần tuân thủ nguyên tắc tròn tháng khi tính khấu hao và nên trích khấu hao cho từng tháng. Nếu có mở sổ chi tiết liên quan đến khấu hao theo quý thì số liệu sẽ đợc tổng hợp từ các sổ chi tiết tháng.
hạch toán trực tiếp vào các đối tợng bộ phận chịu chi phí trong kỳ (điều này ảnh h- ởng đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm).
Để khắc phục vấn đề này công ty thực hiện công tác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ của các bộ phận sử dụng TSCĐ.
Công tác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ có thể đợc thực hiện qua sơ đồ 29 sau:
TK 241 (241.3) TK 335 TK 627,641,642 Chi phí chữa lớn Trích trớc CP sửa chữa lớn
TSCĐ phát sinh hàng kỳ kế toán
Việc thực hiện công tác trích trớc chi phí sửa chữa TSCĐ đợc dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ của công ty. Việc trích trớc này đợc thực hiện ở các kỳ kế toán trong 1 niên độ kế toán.
Đến cuối niên độ kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh và số đã trích trớc kế toán có nghĩa vụ điều chỉnh cho phù hợp.
Nếu chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh (kế toán ghi tăng chi phí hạch toán toàn bộ hoặc phân bổ dần vào chi phí trong kỳ).
Nếu chi phí trích trớc sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn chi phí thực tế phát sinh kế toán sẽ điều chỉnh giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.
Với công tác trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ này sẽ làm ổn định tình hình giá thành sản xuất giữa các kỳ, đảm bảo tính ổn định của sản xuất kinh doanh.
sản xuất kinh doanh. Bí quyết dẫn tới thành công của Công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông hiện nay một phần chính là nhờ việc sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính của mình, trong đó có việc sử dụng hiệu quả TSCĐ nói chung và TSCĐ HH nói riêng. Chúng ta cùng hy vọng công ty sẽ ngày càng hoàn thiện về bộ máy quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác hạch toán kế toán đặc biệt là công tác tổ chức hạch toán TSCĐ để đạt đợc mục tiêu chung đã đề ra là xây dựng Công ty “An toàn- ổn định- Phát triển- Hiệu quả” và để công ty luôn là một trong những doanh nghiệp mạnh của cả nớc.
Thời gian thực tập tại Công ty đã giúp cho em vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, đồng thời quá trình thực tập thực tế cũng giúp em học hỏi đợc nhiều điều bổ ích từ sự vận dụng linh hoạt chế độ kế toán cho phù hợp với đặc điểm riêng của từng đơn vị. Tuy đã có nhiều cố gắng, song với kiến thức còn hạn chế nên bài chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các cán bộ kế toán để bài chuyên đề này đợc hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông, đặc biệt là phòng tài chính kế toán đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo -Th.s Dơng Nhạc đã giúp đỡ em hoàn thành bài chuyên đề này.
Hà nội, tháng 4 năm 2008
Sinh viên
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Mục lục Trang
Mở đầu
Chơng I: Lí luận chung về kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất
1.1.1 Khái niệm, vị trí và vai trò của TSCĐ 1.1.1.1 Khái niệm TSCĐ
1.1.1.2 Vị trí, vai trò của TSCĐ trong doanh nghiệp sản xuất 1.1.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định
1.1.2.1 Phân loại tài sản cố định
1.1.2.1.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện 1.1.2.1.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
1.1.2.1.3 Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành
1.1.2.1.4 Phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng
1.1.2.2 Đánh giá tài sản cố định
1.1.2.2.1 Nguyên giá tài sản cố định (giá trị ghi sổ ban đầu) 1.1.2.2.2 Giá trị hao mòn của tài sản cố định
1.1.2.2.3 Giá trị còn lại của tài sản cố định
1.1.3 Yêu cầu quản lý tài sản cố định và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ 1.1.3.1 Yêu cầu quản lý TSCĐ
1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ
1.2 Tổ chức kế toán tài sản cố định trong doanh nghiệp sản xuất 1.2.1 Kế toán chi tiết tài sản cố định
1.2.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định 1.2.2.1 Chứng từ kế toán sử dụng 1.2.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng.
1.2.2.3 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vô hình. 1.2.3 Kế toán khấu hao TSCĐ
1.2.3.1 Khái niệm khấu hao TSCĐ
1.2.3. 2 Nguyên Tắc tính khấu hao TSCĐ 1.2.3.3 Các Phơng pháp tính khấu haoTSCĐ 1.2.3.4 Kế toán tổng hợp khấu hao TSCĐ 1.2.4 Kế toán sửa chữa TSCĐ
1.2.5 Kế toán kiểm kê đánh giá lại TSCĐ
2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán 2.1.4.2 Hình thức kế toán
2.1.4.3 Một số vấn đề cơ bản khác
2.2 Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định HH ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông
2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định trong công ty
2.2.2 Phân loại và đánh giá TSCĐ HH ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông
2.2.2.1 Phân loại TSCĐ HH 2.2.2.2 Đánh gía TSCĐ HH
2.2.2.2.1 Đánh giá TSCĐ HH theo nguyên giá 2.2.2.2.2 Đánh giá TSCĐ HH theo giá trị hao mòn 2.2.2.2.3 Đánh giá TSCĐ HH theo giá trị còn lại 2.2.3 Tổ chức kế toán TSCĐ HHtại công ty
2.2.3.1 Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ HH tại công ty
2.2.3.2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH tại công ty Cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông
2.2.3.2.1 Tài khoản kế toán sử dụng
2.2.3.2.2 Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ HH 2.2.3.2.3 Kế toán tổng hợp giảm TSCĐHH 2.2.4 Kế toán khấu hao TSCĐHH
2.2.5 Kế toán sửa chữa TSCĐHH
2.2.6 Công tác kiểm kê và đánh giá lại TCSĐHH
Chơng 3: Một số ý kiến về công tác kế toán tài sản cố định Hữu hình ở công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông
3.1. Nhận xét về công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tài sản cố định nói riêng tại Công Ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông 3.2. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần bóng đèn phích nớc Rạng Đông