Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí mà doanh nghiệp phải chi hàng ngày. Chúng rất đa dạng, phức tạp và khó kiểm soát. Để quản lý tốt chi phí, đảm bảo các koản chi phí chi ra là hợp lý từ đó tăng lợi nhuận cho đơn vị, các nhà quản lý doanh nghiệp cần sử dụng các thông tin do kế toán cung cấp. Kế toán là một bộ phận cấu thành của hệ thống công cụ quản lý tài chính, có chức năng tổ chức, thu nhập, xử lý tổng hợp và cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính diễn ra ở từng đơn vị, kiểm soát các nghiệp vụ tài chính, đảm bảo đúng pháp luật, đúng chế độ Nhà nớc, ngăn chặn tham ô lãng phí. Qua đó chúng ta có thể thấy rằng: quá trình hoàn thiện công tác kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là yêu cầu cấp thiết đối với mọi doanh nghiệp. Công việc này đòi hỏi kế toán phải hạch toán một cách chính xác, đầy đủ từ khâu hạch toán ban đầu đến khâu vào sổ kế toán.
Hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và công tác kế toán tại Công ty HIPT. Nó góp phần hoàn thiện hệ thống kế toán chung toàn Công ty phát huy vai trò hạch toán kế toán trong quản lý, nâng cao chất lợng thông tin kế toán giúp cho các nhà quản lý đa ra đợc những đánh giá đúng đắn về hiệu quả kinh doanh, từ đó có biện
pháp, phơng hớng quyết định đúng đắn nhất trong công việc kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
Việc vận dụng tài khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp hợp lý sẽ giúp cho kế toán Công ty quản lý chặt chẽ từng khoản mục, từng yếu tố chi phí. Khi có khoản mục chi phí phát sinh không hợp lý, kế toán Công ty dễ dàng phát hiện và ngăn chặn kịp thời. Nhờ vậy, Công ty tiết kiệm đợc chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo đợc chất lợng hoạt động kinh doanh.
Việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi sẽ giũp cho việc hạch toán các khảon chi phí một cách chính xác, vừa đúng, vừa đủ, tránh sự biến động đột ngột của chi phí trong kỳ có nghiệp vụ đó phát sinh. Khi đó khoản nợ phải thu khó đòi không đòi đợc kế toán Công ty dễ dàng xử lý và điều này không làm ảnh hởng đến kết quả kinh doanh của Công ty.
Việc trích lập các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định trên lơng cơ bản sẽ đảm bảo cho hoạt động kinh doanh giữa các tháng đợc ổn định, chi phí không bị phụ trội vào tháng cuối quý.
Cùng với việc hạch toán đúng đắn chi phí bán hàng và chi phí quản lý là việc sử dụng đúng hệ thống sổ sách kế toán cần thiết. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho kế toán Công ty trong việc kiểm tra tổng hợp số liệu, đối chiếu số liệu và cung cấp thông tin chính xác cho quản lý - một trong những yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp.
Nh vậy trong điều kiện thực tế hoạt động kinh doanh và tổ chức công tác kế toán Công ty, em xin nêu ra một biện pháp nh trên. Điều đó phần nào có thể giúp cho doanh nghiệp khắc phục hạn chế đang tồn tại, mặt khác sẽ tạo điều kiện thuận lợi phát huy đợc năng lực của nhân viên kế toán khi mà doanh nghiệp ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán.
Kết luận
Để tiếp tục sự nghiệp đổi mới kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp, hiện đại hóa đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội trong những năm trớc mắt là phát huy cao nhất các nguồn lực, các tiềm năng, lợi thế, khắc phục khó khăn và những vấn đề mới nảy sinh, tạo sự phát triển nhanh và bền vững. Với t cách là bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý tài chính trong nền kinh tế thị trờng, mở cửa hội nhập, kế toán cần tiếp tục hoàn thiện, phát triển.
Để thu đợc ngày càng nhiều lợi nhuận trong quá trình hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều phải tìm cho mình biện pháp hữu hiệu nhất nhằm hạ thấp chi phí và tăng doanh thu. Nh vậy nhu cầu về thông tin để thực hiện biện pháp đó là quan trọng. Việc hoàn thành kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sẽ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có đợc những thông tin chính xác và rõ ràng. Từ đó các nhà quản lý có thể đánh giá đúng đắn quá trình hoạt động kinh doanh trong kỳ và đề ra các phơng hớng cho hoạt động kinh doanh kỳ tới.
Qua tìm hiểu tình hình thực tế công tác kế toán tại Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển tin học (HiPT), em mạnh dạn đa ra những nhận xét và phơng hớng nhằm hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Do kiến thức và khả năng nghiên cứu thực tế còn hạn chế, luận văn này không tránh khỏi sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo đóng góp của các thầy, cô và các bạn.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn các anh, chị trong phòng kế toán Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển tin học (HiPT) và sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Quang Hng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Hà Nội, ngày ... tháng..năm 2008
Sinh viên thực hiện Nguyễn Thành Luan
Mục lục
Lời mở đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và hạch toán chi phí.
I. Lý luận cơ bản về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp và hạch toán chi phí.
1. Khái niệm và vai trò của chi phí đối với doanh nghiệp. 2. Nội dung, phạm vi và phân loại chi phí.
2.1. Nội dung và phạm vi của chi phí.
2.2. Phân loại chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 2.2.1. Phân loại theo nội dung.
2.2.2. Phân loại theo mối quan hệ khối lợng hoạt động. 2.2.3. Phân loại theo bản chất kinh tế.
3.Yeu cau va nhiem vu cua ke toan 3.1. Yêu cầu quản lý.
3.2. Nhiệm vụ của kế toán.
II. Kế toán chio phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp theo chế độ hiện hành.
1. Kế toán chi phí bán hàng. 1.1. Hạch toán ban đầu. 1.2. Tài khoản sử dụng 1.3. Phơng pháp kế toán 1.4. Sổ kế toán
2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.1. Hạch toán ban đầu
2.3. Phơng pháp kế toán 2.4 Sổ kế toán
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý. 2. Nội dung hoàn thiện.
2.1. Về hạch toán ban đầu.
2.2. Về vận dụng hợp lý hệ thống tài khoản kế toán. 2.3. Về vận dụng hợp lý sổ kế toán.
3. ý nghĩa của việc hoàn thiện.
Chơng II: Thực trạng công tác kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty cổ phần hỗ trợ phát triển tin học (HiPT)
I. Đặc điểm và tình hình chung của Công ty HIPT. 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
2.1 Chức năng của công ty. 2.2. Nhiệm vụ của Công ty
II. Tình hình tổ chức công tác kế toán của Công ty 1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
2. Hình thức kế toán áp dụng
III. Tình hình tổ chức công tác hạch toán kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty HIPT
1. Nội dung, phạm vi của chi phí.
2. Thực tế tổ chức công tác kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty HIPT
2.1. Hạch toán ban đầu
2.1.2. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2.2. Tài khoản và vận dụng tài khoản
2.2.1. Chi phí bán hàng 2.3. Hệ thống sổ kế toán
Chơng III: các giải pháp nhằm hoàn thiện chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại công ty HIPT
I. Nhận xét chung về tình hình tổ chức hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ở công ty HIPT
1. Những u điểm và hạn chế trong việc kế toán tại Công ty HIPT
2. Những u điểm và hạn chế trong việc hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty HIPT.
2.1. Ưu điểm 2.2. Hạn chế
II. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tại Công ty HIPT.
III. ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đối với Công ty HIPT.