Trong giai đoạn vận hành

Một phần của tài liệu DTM- Bai cho lap rac CanLoc1(2) pptx (Trang 71 - 79)

- Chṍt thải dạng bụikhớ:

4.1.3.Trong giai đoạn vận hành

4 Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh Chṍp nhận được Chṍp nhận được

4.1.3.Trong giai đoạn vận hành

4.1.3.1. Giảm thiểu tác động của bụi-khí

a. Biện pháp giảm khí thải và khử mùi hôi:

Trong quá trình vận hành khu chôn lấp rác cần tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình vận hành và thiết kế nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trờng không khí, cụ thể nh sau:

- Hàng ngày rác thải phải đổ theo đúng quy trình vận hành. Trong ngày rác phải đợc san gạt trên bề mặt từng ô rác. Chiều cao rác không quá 1m để sau khi đầm nén còn lại 0,6-0,8 m và có một lớp đất phủ dày 0,2m.

- Sau mỗi ngày chôn lấp cần phủ một lớp vật liệu là đất phế thải xây dựng, cát hoặc xỉ có kích thớc khoảng 1cm. Bề dày lớp phủ là 15-20cm, tiến hành phủ lớp đất sau khi đã phun hóa chất và rắc vôi bột diệt côn trùng.

- Vôi bột và hóa chất cho mỗi lớp nh sau: Trong quá trình san ủi rác thì phun dung dịch vi sinh vật hữu hiệu có tác dụng khử mùi và bổ sung thêm các vi sinh vật hữu ích cho quá trình phân huỷ rác nh P.MET hoặc EM. Ngoài ra có thể dùng Permethrin để diệt côn trùng và vôi bột 0,2kg/m3 (tơng đơng 0,4kg/tấn rác). - Lắp đặt cỏc thiết bị thu gom khớ rỏc: bao gụ̀m các giếng thu có hệ thống lọc thu khí từ đáy ô chôn lấp. Khoảng cách giữa các giếng từ 50-70m, kích thớc giếng 0,8 x 0,8m, cấu tạo bằng khung cọc tre ngang và đứng tỳ lên lớp lót ở đáy, giữa đặt ống nhựa PVC D225, khoan lỗ đờng kính 2 cm. Xung quanh ống thu khí đợc lèn chặt bằng đất sét dẻo và xi măng. Các giếng thu khí sẽ đợc nâng dần so với cao trình rác, cao nhất là 1,2 - 1,6 m, nhằm đề phòng sự cố do vô tình ném tàn thuốc hoặc bật lửa hút thuốc. Trên đỉnh ống đợc nối với hệ thống đờng ống thu gom khí gom về các túi chứa khí (bằng nhựa PVC) sau đó tuỳ theo lợng khí thu gom đợc định kỳ đốt hoặc nếu lợng khí thu gom lớn có thể sử dụng làm chất đốt phục vụ các hoạt động sinh hoạt của Ban quản lý khu chôn lấp. Trong quá trình thi công hệ thống thu khí, các cọc tre phải đợc đặt thẳng đứng và đợc neo chặt bằng dây thép. Hệ thống thu gom khí rác đợc thể hiện trong sơ đồ sau:

Mùi hôi phát sinh trong quá trình hoạt động của khu chôn lấp rác chủ yếu từ công đoạn tiếp nhận rác. Khống chế nguồn ô nhiễm bằng các biện pháp sau:

- Xử lý triệt để rác thải trong ngày, tránh tình trạng tồn đọng rác phát sinh các khí và mùi hôi.

Túi (bể) gom khí gas Đốt định kỳ

G iế ng t hu kh í G iế ng th u kh í G iế ng th u kh í

- Phun chế phẩm sinh học EM để khử mùi hôi (2 lần/ngày).

- Thờng xuyên vệ sinh khu vực bãi chôn lấp và thiết bị vào cuối mỗi ngày; - Giáo dục ý thức vệ sinh, kỷ luật lao động cho cán bộ công nhân làm việc tại khu chôn lấp nhằm giữ cho môi trờng làm việc luôn đợc sạch sẽ, không có mùi hôi khó chịu.

b. Xử lý bụi phát sinh trong quá trình vận hành của khu chôn lấp

Trong quá trình vận hành của khu chôn lấp, bụi phát tán trong các khu vực và dọc các con đờng nội bộ trong khu vực khu chôn lấp. Hàm lợng bụi chủ yếu là bụi thô, mùn tác động chủ yếu đến công nhân làm việc trong khu chôn lấp và môi trờng trong khu vực khu chôn lấp, ít phát tán ra ngoài làm ảnh hởng đến môi trờng xung quanh. Để hạn chế tác động do bụi gây ra, Chủ dự án sẽ thực hiện các biện pháp sau:

- Trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động cho công nhân lao động. - Vệ sinh khu chôn lấp sau mỗi ngày chôn lấp rác thải.

- Giữ độ ẩm trên các tuyến đờng nội bộ bằng phun nớc hàng ngày trong những ngày nắng, hạn chế tốc độ xe lu thông trong khu vực khu chôn lấp.

c. Biện pháp trồng cây xanh

- Cây xanh có nhiều tác dụng nh: Che nắng, hút bức xạ mặt trời, hút bụi, hấp thu các hơi khí độc, giảm thiểu sự lan truyền tiếng ồn, đồng thời tạo cảm giác êm dịu, tăng thẩm mỹ cảnh quan. Ngoài ra, còn có thể hút các chất ô nhiễm độc hại có trong đất.

- Trồng cây xanh, thảm cỏ có thể giảm nhiệt độ khu vực thấp hơn 1-30C, tăng hàm lợng ôxy, che chắn đợc 40 - 60% bức xạ mặt trời, giảm tốc độ gió có thể từ 10 - 60% và hạn chế nguồn bụi phát tán đến các khu vực lân cận.

- Chọn các loại cây cao, lá to, nhiều tầng nh: Cây gỗ họ đậu, keo tai tợng, bạch đàn, long não, bờ̀ rộng tối thiểu của dải cõy xanh cỏch ly là 5m.

4.1.3.2. Giảm thiểu tác động của nớc thải

a. Nước rửa xe

- Xử lý nớc tại ngầm rửa xe: Ngầm rửa xe theo tính toán của báo cáo đầu t là một ngầm đợc bố trí với mực nớc khoảng 25cm, có nhiệm vụ rửa lốp xe tránh kéo theo rác thải hoặc các chất bẩn dính ra khỏi khu vực bãi chôn lấp. Tuy nhiên cần bổ sung thêm tại vị trí này một máy bơm công suất nhỏ đủ cho việc rửa xe sơ bộ trớc khi xe ra khỏi khu chôn lấp. Nh đã nói ở Chơng 3 nớc tại ngầm rửa xe thờng có tải lợng ô nhiễm cao (tơng tự nh nớc rỉ rác) và có thể lẫn dầu mỡ. Vì vậy, nớc tại đây trớc khi đợc chảy vào hồ sinh học sẽ đợc lắng cặn và thu gom dầu mỡ bằng phơng pháp tuyển nổi. Định kỳ cặn đợc lấy ra đem vào khu chôn lấp để chôn lấp, riêng dầu mỡ thu gom đợc từ tuyển nổi do khối lợng không lớn nên sẽ đợc xử lý bằng cách đốt.

Hệ thống lắng cặn và tuyển dầu mỡ có thể đợc bố trí nh sau:

Nớc thải

Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống lắng cặn và tuyển dầu mỡ

Song chắn

rác N ớc thải sau khi xử lý

Thanh gạt hớt váng dầu mỡ

Nguyên lý: Bể thu dầu đón nhận nớc thải rửa xe, nớc ma trong khu vực bãi đỗ xe.... Bể thu dầu có thể xây bằng gạch hoặc bê tông cốt thép và đợc thiết kế gồm hai bể (bể 1 lắng lọc thu cặn lắng và bể 2 thu váng dầu mỡ, chất nổi). Trong phần thu cặn, các tạp chất rắn (chủ yếu là chất vô cơ) lắng xuống đáy bể, dầu và các sản phẩm dầu nổi lên đợc vớt thờng xuyên bằng gầu múc hoặc bơm hút dầu. Thời gian thu vớt dầu phụ thuộc hàm lợng dầu có trong nớc. Hiệu quả thu dầu có thể đạt tới 90%. Lợng dầu mỡ thu gom đợc tuy không lớn song sẽ đợc xử lý bằng cách đốt để tránh gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc trong khu vực. Nớc thải sau khi qua hệ thống này đợc chảy vào hồ sinh học để tiếp tục tham gia vào quá trình xử lý trớc khi thải ra môi trờng.

b. Nớc thải sinh hoạt:

- Xử lý nớc thải sinh hoạt: Mặc dù có khối lợng không lớn song đây cũng là một nguồn ô nhiễm môi trờng cần đợc chú ý. Nớc thải sinh hoạt đợc thải khá tập trung vì vậy sẽ đợc gom vào một ống thoát riêng và đợc xử lý theo công nghệ xử lý nớc thải sinh hoạt hiện nay đang đợc ứng dụng nhiều nơi trên thế giới, trớc khi đổ vào mơng thoát chung của khu chôn lấp chảy về hồ sinh học. Hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt có sơ đồ nh sau:

Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống xử lý nớc thải sinh hoạt Hình 4.4. Sơ đồ xử lý n ớc thải từ phân, n ớc tiểu

Chú thích: Nguồn phát sinh NT Hệ thống ống thu gom NT ống thông hơi Bể tự hoại (kỵ khí) Hệ thống thoát n ớc Hồ sinh học 1 2 3 4 5 6 3 1 1 4 4 4

Nước lau chựi, giặt, nhà ăn Nước thải từ bể

tự hoại

Nguyên lý: Nớc thải sinh hoạt từ các nguồn phát thải (1) đợc gom bởi hệ thống ống thu gom (2) và chảy vào bể xử lý kỵ khí (4). Tại bể kỵ khí (4) nớc thải sinh hoạt đợc các vi sinh vật kỵ khí phân huỷ, lợng khí sinh ra từ quá trình phân huỷ sẽ thoát ra ngoài qua ống thông hơi (3). Nớc thải sau khi tham gia quá trình xử lý tại bể (4) tiếp tục theo ống dẫn tới mơng thoát nớc chung (5) đổ về hồ sinh học (6). Tại hồ sinh học nớc thải tiếp tục tham gia quá trình xử lý.

c. Nớc ma chảy tràn:

Để thoát lợng nớc ma chảy tràn trên khu chôn lấp, chủ đầu t đã bố trí 2 hệ thống mơng thu gom và thoát nớc, cụ thể nh sau:

- Hê thống 1: đợc bố trí xung quanh khu vực hố chôn lấp, hồ chứa nớc thải, hồ sinh học (theo thiết kế), tại đây các cặn và chất lơ lửng đợc lắng đọng trong các hố ga, nớc ma chảy tràn sau khi đợc xử lý cặn, chất lơ lửng theo đó đợc thoát ra sông Nghèn qua cửa xả số 1 nằm ở phía Đông Nam khu chôn lấp.

- Hệ thống 2: đợc bố trí chạy xung quanh khu vực nhà điều hành (theo thiết kế), tại đây các chất lơ lửng, cặn lắng đợc xử lý qua các hố ga, còn nớc ma sau khi đợc xử lý cặn, chất lơ lửng theo đó đợc thoát ra sông Nghèn qua cửa xả số 2 nằm ở phía Đông khu chôn lấp.

- Hệ thống nớc ma chảy tràn qua các sàn tập kết rác: với khối lợng rác hàng ngày đợc vận chuyển ra khu tập kết rác không lớn nên hàm lợng ô nhiễm trong nớc ma chảy tràn tại khu vực này không cao nhng nước mưa chảy tràn qua khu tập kết rỏc cũng cú cỏc thành phõ̀n tương đương nước rỏc nên Chủ đầu t đã xây dựng khu tập kết đợc láng bằng xi măng mác cao, có các rãnh và hố thu nớc để thu gom, vận chuyển nớc này đến khu xử lý nớc rỉ rác ở phía Nam khu chôn lấp.

d. Nớc rỉ rác:

Để loại bỏ chất các chất ô nhiễm trong nớc rỉ rác, chúng tôi kết hợp phơng pháp xử lý cơ học và phơng pháp xử lý sinh học, qua các hồ theo sơ đồ sau:

Hình 4.5. Sơ đồ xử lý nớc rỉ rác 2 5 Hồ chứa n ớc thải Hồ sinh học Nước thải vào Thải ra mụi trường

- Tại hồ chứa nớc rỉ rác: Nớc rỉ rác sau khi đợc máy bơm chìm chuyên dụng bơm vào hồ chứa nớc thì đợc xử lý bằng phơng pháp cơ học để loại bỏ các chất cặn lơ lửng, chất hữu cơ không tan trong nớc. Hoá chất sử dụng cho quá trình lắng lọc có thể là phèn nhôm, sunfat sắt và vôi hoặc vôi kết hợp với các chất xúc tác để tạo ra các sản phẩm kết tủa nh CaSO4, Fe(OH)3, Al(OH)3 khi các sản phẩm này lắng xuống thì nó sẽ kéo theo các chất rắn lơ lửng. Phơng pháp xử lý này đạt hiệu suất

khá cao: 80ữ90% TSS, 40ữ70% BOD, 30ữ60% COD, 80ữ90% vi khuẩn. Với hàm

lượng chṍt ụ nhiờ̀m đõ̀u vào: TSS: 200ữ2.000 mg/l, BOD: 2.000 ữ 30.000 mg/l, COD: 3.000ữ60.000mg/l; Hàm lượng chṍt ụ nhiờ̃m sau khi được xử lý là TSS: 20ữ400mg/l, BOD: 600ữ18.000mg/l, COD: 1.200ữ4.200 mg/l.

- Tại hồ sinh học: Sau khi đợc xử lý cơ học thì nớc rỉ rác đợc chảy vào hồ sinh học để xử lý theo sơ đồ sau:

Hình 4.5 sơ đồ xử lý nớc thải trong hồ sinh học

- Tại ngăn kỵ khí: Dới dới sự tác động của các vi sinh vật kỵ khí sẽ phân huỷ các chất hữu cơ khó tan trong nớc rỉ rác nh hydratcacbon, protein, lipit thành những xít dễ bay hơi, rợu. Những axit dễ bay hơi phần lớn là axit butyric (CH3CH2CH2COOH), axit propionic (CH3CH2COOH) và axit axetic (CH3COOH). Quá trình chuyển hoá nh sau:

+ C6H12O6→ CH3CH2CH2COOH + 2CO2 + 2H2

+ C6H12O6 + 2H2→ 2 CH3CH2COOH + 2H2O + C6H12O6 + 2H2O → 2 CH3COOH + 2CO2 + 4H2

+ CH3CH2CH2COOH + 2H2O → 2 CH3COOH + 2H2

+ CH3CH2COOH + 2H2O → CH3COOH + CO2 + 3H3

Tiếp đó các axit lại đợc chuyển hoá thành hydro, cacbon dioxyt và axit axetic. Cuối cùng các sản phẩm này lại đợc chuyển hoá thành dioxyt cacbon và metan, cụ thể nh sau:

+ 4H2 + CO2→ CH4 + 2H2O

+ CH3COOH → CH4 + CO2

Giai đoạn này được gọi là quỏ trình lờn men mờtan, khi CH4 được sinh ra thì độ PH trong nước sẽ tăng, do đú kim loại nặng kết tủa, hàm lượng kim loại nặng trong nước giảm nhiờ̀u. Trong quỏ trình kỵ khớ bụ̉ sung thờm cỏc chế phẩm như GEM, GEM-P, GEM-K để đạt hiệu suṍt xử lý cao hơn. Hiệu suṍt xử lý BOD là 75- 85%, hiệu suṍt xử lý COD là khoảng 80%. Thành phõ̀n BOD trong nước sau khi

được xử lý nằm trong khoảng 90ữ4.500 mg/l, COD là 240ữ8.400mg/l, N-NH3 là

1ữ80mg/l. Ngăn kỵ khớ Ngăn lắng 2 + hiếu khớ Ngăn lọc thực vật Nước thải vào Thải ra mụi trường

- Tại ngăn hiếu khớ: Nước thải sau khi được xử lý kỵ khớ thì được chảy qua ngăn lắng 2 + hiếu khớ. Với phương phỏp xử lý dùng bùn hoạt tớnh, dưới tỏc động của cỏc vi sinh vật (được đưa vào cùng bùn) và chṍt xỳc tỏc enzim, cỏc chṍt hữu cơ trong nước bị oxy hoỏ và phõn huỷ thành cacbon hydro và năng lượng để phỏt triển vi sinh vật mới. Trong giai đoạn đõ̀u vi sinh vật chủ yếu là oxy hoỏ hợp chṍt cacbuahydro và giai đoạn sau oxy hoỏ hợp chṍt nitơ. Phương trình phản ứng xẩy ra như sau:

Vật chṍt hữu cơ + O2 → CO2 + H2O + ∆ E

Vật chṍt hữu cơ + O2 + NH3 → CO2 + H2O + ∆ E

Tại ngăn này BOD trong nước giảm nhanh do quỏ trình oxy hoỏ, phõn huỷ và tăng trưởng, chṍt hữu cơ N, P cũng được loại bỏ nhiờ̀u và khả năng loại bỏ chṍt rắn lơ lửng cũng cao. Hiệu suṍt xử lý BOD, COD của quy trình này là 80ữ90%, tụ̉ng Nitơ là 80ữ90% và phốt pho là 80%, hàm lượng BOD trong nước đó giảm xuống nằm trong khoảng 9ữ450 mg/l, COD là 24ữ1.680 mg/l Tụ̉ng N nằm trong khoảng 2ữ160 mg/l, Tụ̉ng P nằm trong khoảng 1ữ20 mg/l, N-NH3 là 0,1ữ8mg/l.

- Tại ngăn lọc thực vật: Nước thải sau khi được xử lý tại hụ̀ hiếu khớ thì vẫn còn hàm lượng BOD, N, P ... và kim loại nặng cao, do đú sẽ được xử lý tiếp bằng

lọc thực vật. Trong ngăn này hệ sinh vật chủ yếu là vi khuẩn, sẽ hoạt động ở 3

vùng: kỵ khí ở đáy, tuỳ tiện ở vùng giữa và hiếu khí ở vùng trên gần mặt n ớc. Vi sinh vật hoạt động sẽ phân huỷ nốt phần BOD còn lại hoặc phần COD đợc chuyển sang dễ phân huỷ. ở vùng hiếu khí, tảo phát triển sẽ sử dụng nguồn N và P cho việc tăng sinh khối, đồng thời thải ra O2 phục vụ cho vi sinh vật hiếu khí, vi sinh vật hiếu khí lại thải ra CO2 phục vụ cho hoạt động của tảo và các loài thực vật thuỷ sinh. Thực vật thuỷ sinh có chức năng cung cấp oxy, có bộ rễ cho vi sinh vật hiếu khí bám vào và che ánh nắng mặt trời cho vi khuẩn khỏi bị chết, .... và hấp thụ các kim loại nặng. Loại thực vật trồng trong ngăn này là bèo Nhật bản, bèo cái, cỏ vetiver, cỏ voi, rau muống, ... với hình thức trồng thành từng bè thả nổi trên mặt nớc và có phao cố định lại. Diện tích trồng thực vật khoảng 50% diện tích mặt nớc của ao lọc thực vật, để lại 50% diện tích mặt thoáng để tạo điều kiện cho ánh sáng chiếu xuống và sự khuyếch tán của oxy trong không khí vào ngăn lọc nhằm tránh hiện t- ợng tái nhiễm bẩn và nâng cao hiệu quả xử lý. Hiệu quả xử lý tại ngăn này hiệu suất

xử lý BOD, COD đạt 90%, hàm lợng BOD là 0,9ữ45 mg/l, COD là 2,4ữ168mg/l

hàm lượng nitơ và phốtpho chủ yếu được cung cṍp cho quỏ trình sinh trưởng của tảo và thực vật thuỷ sinh nờn lượng còn lại rṍt ớt.

Ghi chú: Hàm lợng chất ô nhiễm trong nớc rác sau xử lý qua các hồ đợc tính

toán dựa vào hàm lợng nớc rác đầu vào tổng hợp của Viện Kỹ thuật nhiệt đới và

Một phần của tài liệu DTM- Bai cho lap rac CanLoc1(2) pptx (Trang 71 - 79)