Trong giai đoạn xõy dựng

Một phần của tài liệu DTM- Bai cho lap rac CanLoc1(2) pptx (Trang 68 - 70)

- Chṍt thải dạng bụikhớ:

4 Phương phỏp đỏnh giỏ nhanh Chṍp nhận được Chṍp nhận được

4.1.2 Trong giai đoạn xõy dựng

Để hạn chế những tác động do hoạt động xây dựng của dự án chúng tôi sẽ có những biện pháp chung nh sau:

- Khi quy hoạch, thiết kế dự án chú ý các biện pháp nhằm hạn chế ô nhiễm ngay từ đầu nh: Bố trí các hạng mục công trình hợp lý, khoa học.

- Quy hoạch, bố trí hợp lý tuyến giao thông vận chuyển đi lại, hệ thống điện nớc, thông tin liên lạc.

- Quy hoạch lán trại, các kho chứa vật t, bãi chứa nguyên vật liệu, lập rào chắn cách ly toàn bộ khu vực thi công dự án với xung quanh.

- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động và phòng chống cháy nổ trên công trờng.

- áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa quá trình thi công nhằm hạn chế tối đa việc gây ô nhiễm môi trờng.

4.1.2.1. Giảm thiểu tác động của bụi-khí

Các hoạt động thi công xây dựng sẽ làm phát sinh bụi, khí thải, do đó để hạn chế tải lợng bụi, khí thải phát sinh, chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công thực hiện các biện pháp sau:

- Các xe vận chuyển vật liệu phải đợc phủ kín bạt khi vận chuyển. Lái xe phải tuân thủ các quy định luật giao thông để đảm bảo an toàn khi di chuyển.

- Không sử dụng các phơng tiện vận tải quá cũ và không chở vật liệu rời quá đầy, tránh tình trạng rơi vãi nguyên vật liệu ra đờng.

- Thiết kế ngầm rửa xe tại cổng ra vào công trờng thi công.

- Khi bốc dỡ nguyên vật liệu sẽ trang bị bảo hộ lao động để hạn chế bụi ảnh hởng đến sức khỏe công nhân.

- Có hàng rào bao quanh khu vực xây dựng để hạn chế lợng bụi phát tán ra khỏi khu vực thi công.

- Phun nớc làm ẩm tuyến đờng vận chuyển với tần suất là 4 lần/ngày (7h, 10h,13h, 14h) vào những ngày nắng nóng và 2 lần/ngày (7h, 13h) vào những ngày thời tiết im mát.

4.1.2.2 Giảm thiểu tác động của nớc thải

a. Nớc thải sinh hoạt

Trong giai đoạn này công nhân thi công thờng ở tại các lán trại tạm bợ nên công tác vệ sinh sẽ gặp nhiều khó khăn gây nên tình trạng ô nhiễm môi trờng. Để khắc phục vấn đề này, chủ dự án sẽ xây dựng nhà vệ sinh, nhà tắm phù hợp tránh trờng hợp chỉ làm tạm bợ. Đồng thời tại khu lán trại có hệ thống mơng thu gom nớc thải sinh hoạt sau đó chảy vào hố ga có song chắn rác để xử lý sơ bộ tr- ớc khi thải ra môi trờng.

b. Nớc ma chảy tràn:

Trong giai đoạn xây dựng để giảm thiểu các tác động của nớc ma chảy tràn đến môi trờng, các giải pháp đợc áp dụng là:

+ Kiểm tra hàng tháng toàn bộ thiết bị để ngăn chặn việc rò rỉ dầu mỡ bôi trơn máy và việc thay dầu, mỡ cho các thiết bị chỉ đợc tiến hành trong các khu bảo dỡng và sửa chữa.

+ Mặt bằng công trờng đợc thu dọn, vệ sinh sạch sẽ rác thải sinh hoạt, rác thải xây dựng và hạn chế dầu mỡ rơi vãi nhằm tránh tình trạng các chất bẩn này cuốn trôi theo nớc ma chảy tràn làm ảnh hởng đến môi trờng nớc.

+ Thờng xuyên kiểm tra và khơi thông hệ thống thoát nớc nhằm hạn chế tình trạng ứ đọng nớc gây ô nhiễm môi trờng, phát sinh các loại vi khuẩn, côn trùng truyền dịch bệnh.

c. Giảm thiểu tác động từ nớc thải xây dựng:

+ Lót nền các vị trí trộn vữa để hạn chế nớc trộn thấm vào đất, gây ô nhiễm môi trờng.

+ Đối với nớc làm sạch dụng cụ xây tận dụng lại cho việc trộn vữa xi măng.

4.1.2.3. Giảm thiểu tác động của CTR

a. Đối với rác thải xây dựng:

- Phế thải từ các cơ sở tập kết vật liệu, kho tàng nh vỏ xi măng, bao bì bằng ni lông... đợc thu gom để tái sử dụng hoặc bán phế liệu.

- Vôi vữa, gạch vỡ, vữa bê tông đợc tận dụng để đổ nền cho nhà ở của công nhân và các công trình vệ sinh, đờng nội bộ, ....

- Ván cốt pha bị h hỏng, gãy nát đợc thu gom và cho ngời dân địa phơng mang về làm chất đốt.

b. Đối với CTR sinh hoạt của công nhân thi công:

Bố trí các thùng thu gom rác trong khu vực lán trại và trên công trờng. Rác sau khi thu gom sẽ đợc phân loại để tận dụng những loại rác còn có giá trị nh sau:

+ Đối với rác là gỗ, giấy có thể thu gom để làm chất đốt.

+ Đối với rác có nguồn gốc kim loại hoặc nhựa, có thể thu gom để tái chế hoặc bán phế liệu.

+ Lợng rác còn lại tập kết tại một vị trí và tiến hành chôn lấp khi khu chôn lấp đi vào hoạt động.

c. CTR nguy hại:

Chất thải rắn nguy hại đợc thu gom tập trung vào một vị trí, đợc lu giữ cẩn thận không để phát tán ra môi trờng sau khi khu xử lý rác đi vào hoạt động sẽ hợp đồng với đơn vị vận có chức năng vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại.

4.1.2.4. Các biện pháp nhằm hạn chế tiếng ồn

- Tiếng ồn từ máy móc xây dựng đợc hạn chế bằng cách thờng xuyên bảo trì máy móc, không vận hành phơng tiện, thiết bị thi công quá cũ, đã hết hạn sử dụng.

- Không vận hành thiết bị có độ ồn cao trong giờ nghỉ ngơi của mọi ngời (22hữ6h).

- Không vận hành nhiều thiết bị thi công có độ ồn lớn cùng 1 lúc tạo nên độ ồn cộng hởng lớn.

4.1.2.5. Giảm thiểu tác động đến hệ sinh thái

Trong giai đoạn này của dự án, các tác động đến hệ sinh thái là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên để giảm thiểu các tác động tiêu cực thì khi thi công xây dựng chủ dự án sẽ yêu cầu đơn vị thi công phải cam kết thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các biện pháp thu gom, xử lý chất thải do quá trình thi công thải ra môi trờng.

Một phần của tài liệu DTM- Bai cho lap rac CanLoc1(2) pptx (Trang 68 - 70)