Nguồn gây tác động

Một phần của tài liệu DTM- Bai cho lap rac CanLoc1(2) pptx (Trang 46 - 50)

- Chṍt thải dạng bụikhớ:

3.1.2.1 Nguồn gây tác động

a. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Bảng 3.3: Các nguồn phát sinh chṍt thải gõy ụ nhiễm mụi trường GĐXD

TT Loại chṍt thải Nguồn phát sinh Loại và tính chṍt của chṍt thải

1 Chṍt thải xõy dựng dạng rắn Vận chuyển vật liệu, hoạtđộng XD cỏc cụng trình Gạch vỡ, vụi vữa, xi măng,sắt, thép vụn 2 Chṍt thải dạng bụi – khớ Phương tiện vận chuyển,cỏc thiết bị xõy dựng Bụi khúi, khớ COSO 2, CO,

2, NOX, THC

3 Chṍt thải sinh hoạt Từ khu lỏn trại tạm Rỏc thải và nước thải sinhhoạt 4 Nước mưa chảy tràn Từ mặt bằng thi cụng

Nước mưa cuốn theo cỏt, sét, bụi và chṍt thải xõy dựng

5 Nước thải xõy dựng Quỏ trình trộn bờ tụng,rửa thiết bị mỏy múc Nước thải chứa nhiờ̀u chṍtcặn lơ lửng 6 Chṍt thải nguy hại

Sửa chữa, thay thế phụ tùng thiết bị xõy dựng

Dõ̀u mỡ thải, gie lau, bao bì dớnh dõ̀u mỡ, pin, ắc quy thải loại

* Nguồn phát sinh và tải lượng CTR: - CTR xõy dựng:

CTR xõy dựng bao gụ̀m xi măng, cỏt sỏi rơi vói, vụi vữa và cỏc loại vật liệu xõy dựng khỏc thải ra trong quỏ trình xõy dựng. Khối lượng chṍt thải từ vật liệu xõy dựng chiếm khoảng 0,5% khối lượng đó sử dụng.

- CTR sinh hoạt:

Trong Giai đoạn xõy dựng, số lượng cụng nhõn phải ở lại và sinh hoạt trờn cụng trường dự kiến khoảng 50 người. Vì vậy khối lượng CTR sinh hoạt được ước tớnh là khoảng: 50 người x 0,75 kg/người/ngày = 37,5 kg/ngày.

- Chất thải nguy hại:

Hoạt động bảo dỡng, sửa chữa các loại máy móc thi công, phơng tiện vận chuyển sẽ phát thải ra môi trờng xung quanh các loại dầu mỡ thải, giẻ lau chứa dầu mỡ,... Lợng chất thải này tuy không lớn nhng theo quy chế quản lý chất thải nguy hại đợc phân loại là chất thải nguy hại (mã số A3020, mã số Basel: Y8). Do đó, nếu không đợc thu gom và xử lý triệt để sẽ là nguồn gây ô nhiễm tiềm tàng đến môi trờng nớc mặt.

*Nguồn phát sinh và tải lượng chất thải lỏng

Nớc thải phát sinh trong giai đoạn này bao gồm các nguồn sau:

- Nớc ma chảy tràn: Vào những khi trời ma, nớc ma chảy tràn qua khu vực của dự án sẽ cuốn theo đất, cát, dầu mỡ rơi rớt, các loại vật liệu thi công xây dựng nh xi măng, vôi vữa xuống nguồn nớc của khu vực. Ước tính lợng nớc ma chảy tràn của ngày ma lớn nhất trên khu vực là 29.702 m3/ngày.

- Nớc thải từ khâu sửa chữa thiết bị, máy móc thi công chứa nhiều dầu, mỡ với đặc tính khó phân hủy nhng khối lợng thải ra không thờng xuyên, chỉ phát sinh khi máy móc, thiết bị đợc định kỳ bảo dỡng định kỳ hay bị h hỏng.

- Nớc thải sinh hoạt:

Số lượng cụng nhõn hoạt động trờn cụng trường khoảng 50 người, ước tớnh lượng nước thải sinh hoạt phỏt sinh trong giai đoạn này là khoảng 50 x 0,1x 80% = 4m3/ngày. Nước thải sinh hoạt chứa nhiờ̀u chṍt cặn bó, chṍt hữu cơ ... nờn cú khả năng gõy ụ nhiờ̃m mụi trường nước cũng như mụi trường đṍt và nước dưới đṍt ở khu vực dự ỏn.

- Nớc thải từ quá trình xây dựng: phát sinh trong quá trình xây trát (trộn vữa, nhúng ớt gạch, tới tờng, quét vôi…), đổ bê tông (rửa đá sỏi, cát, trộn và tới bê tông, chống thấm), rửa thiết bị xây dựng… đặc trng của loại nớc thải này là có độ pH cao từ 9 - 11, chứa nhiều chất lơ lửng,... nhng các hạng mục thi công xây dựng của Khu xử lý CTR không nhiều nên lợng nớc thải này ít, phát sinh trong phạm vi xây dựng Dự án.

* Nguồn phát sinh và tải lợng chất thải dạng bụi - khí: - Nguồn phát sinh và tải lợng bụi:

+ Bụi do quá trình vận chuyển các loại vật liệu xây dựng nh đá xây, cát, xi măng, sắt thép .... Trong dự án này sử dụng ô tô tự đổ 7tấn, dung tích thùng 5m3. Khối lợng đá vận chuyển với cự ly 3.000m là 15.092,42 m3, tơng đơng với 6.037 chuyến xe; Khối lợng cát vận chuyển với cự ly 3.000 m là 9.888,1054 m3, tơng đơng với 3.995 chuyến xe; Khối lợng thép và xi măng với cự ly vận chuyển

3.000m là 1.447.492 tấn, tơng đơng với 413.569 chuyến xe; Khối lợng đất sét vận chuyển từ vùng nguyên liệu đến khu chôn lấp với cự ly 3.000m là 5.945,4 m3, tơng đơng với 1.585 chuyến xe; Khối lợng các loại vật liệu xây dựng khác ớc lợng khoảng 2.000 tấn với cự ly vận chuyển 3.000m tơng đơng với 1.419 chuyến xe. Theo kỹ thuật đánh giá nhanh nguồn thải của WHO thì lợng bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển là 0,9kg/1000.km, vậy lợng bụi sinh ra ở giai đoạn này là: 0,9 x 3 x (6.037 + 3.995 + 413.569 + 1.585 + 1.419)/1000 = 1.151,83kg.

- Nguồn phát sinh và tải lợng khí thải: Trong giai đoạn này khí thải sinh ra chủ yếu là sản phẩm từ quá trình đốt cháy nhiên liệu của các phơng tiện vận chuyển và thiết bị thi công. Căn cứ vào lợng nhiên liệu tiêu thụ hàng ngày và dựa vào các hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập, ớc tính tải lợng chất ô nhiễm nh sau:

Bảng 3.4: Hệ sụ́ ụ nhiễm khụng khí đụ́i với các phương tiện vận tải

TT Các loại xe Đơn vị

(U) Bụi Kg/U SO2 Kg/U NOx Kg/U CO Kg/U VOC Kg/U 1 Xe tải nhỏ động cơ Diesel<3,5tṍn 1000km 0,4 4,5S 4,5 70 7 tṍn xăng 3,5 20S 20 300 30 Xe tải nhỏ động cơ Diesel<3,5tṍn 1000km 0,2 1,16S 0,7 1 0,15 tṍn dõ̀u 3,5 20S 12 18 2,6 2 Xe tải lớn động cơ Diesel 3,5-16 tṍn 1000km 0,9 4,29S 11,8 6,0 2,6 tṍn dõ̀u 4,3 20S 55 28 12 Trung bình 1000km 0,775 4,3.S 8,8 21,07 3,89

Nguồn: Tổ chức Y tế thế giới (WHO-1993) Ghi chú: S là hàm lợng Sulfure trong dầu (thờng = 0,5%)

- Khí thải của các phơng tiện vận chuyển, máy móc thi công sẽ thải vào môi trờng các khí thải độc hại nh: COx, SOx, NOx, THC..., Trong đó chủ yếu là khí thải do quá trình vận chuyển đất, đá và các loại vật liệu xây dựng nh đá xây, cát, xi măng, sắt thép ...:

Với số chuyến xe, cung đờng vận chuyển nh đã tính toán ở trên và định mức phát thải trong bảng 3.2, ta tính đợc khối lợng các chất ô nhiễm nh sau:

CO: 2,57 x 10-3 x 3 x (6.037 + 3.995 + 413.569 + 1.585 + 1.419) = 3.282,28 kg; CmHn: 2,07 x 10-3 x 3 x (6.037 + 3.995 + 413.569 + 1.585 + 1.419) ≈ 2.643,71 kg; NOx: 1,02 x 10-3 x 3 x (6.037 + 3.995 + 413.569 + 1.585 + 1.419) ≈ 1.302,69 kg; MK: 1,28 x 10-3 x 3 x (6.037 + 3.995 + 413.569 + 1.585 + 1.419) ≈ 1.634,76 kg; SO2: 0,47 x 10-3 x 3 x (6.037 + 3.995 + 413.569 + 1.585 + 1.419)

≈ 600,26 kg.

b. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải * Tiếng ồn và độ rung

- Tiếng ồn và độ rung: Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ các máy móc, thiết bị thi công xây dựng nh xe vận tải, máy đào, máy ủi, máy trộn bê tông, máy nổ, máy bơm, .... Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phơng tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới đợc thống kê nh sau:

Bảng 3.5: Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phơng tiện VC và thiết bị thi công cơ giới.

TT Loại máy móc

Mức ồn ứng

với KC 1m Mức ồn ứng với khoảng cách

Khoảng TB 5m 10m 20m 50m 100m 200m 1 Xe tải 82-94 88 74,0 68,0 62,0 54,0 48 42 2 Mỏy trộn bờ tụng 75-88 81,5 67,5 61,5 55,5 47,5 41,5 35,5 3 Mỏy đào đṍt 75-98 86,5 72,5 66,5 60,5 52,5 46,5 40,5 4 Mỏy xỳc 75-86 80,5 66,5 60,5 54,5 46,5 40,5 34,5 5 Mỏy đõ̀m nén 75-90 82,5 68,5 62,5 56,5 48,5 42,5 36,5

QCVN 26:2010: Tiếng ụ̀n khu vực cụng cộng và dõn cư: 70 dBA (6-18h)

Nguụ̀n: GS.TS Phạm Ngọc Đăng, Mụi trường khụng khí, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật, Hà Nụ̣i – 1997.

Kết quả trên cho thấy mức ồn tối đa do hoạt động của các phơng tiện vận chuyển và thiết bị thi công cơ giới tại vị trí cách nguồn 10m nhỏ hơn giá trị cho phép của QCVN 26:2010 do vậy không gây ảnh hởng đến các khu vực dân c, chủ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân thi công trên công trờng v ngà ười dân qua lại trong khu vực.

* Giao thụng:

Việc bắt đầu tiến hành xây dựng các hạng mục công trình của dự án làm gia tăng mật độ của các phơng tiện giao thông, chuyên chở đất và nguyên vật liệu xây dựng, điều động thêm máy móc thiết bị, tập kết thêm công nhân,…. Gây sức ép lên hệ thống giao thông trong khu vực.

* An lao động toàn

Trong quá trình thi công có thể xẩy ra tai nạn lao động do bất cẩn, máy móc hỏng hóc mất khả năng điều kiển, .... gây ảnh hởng đến tính mạng con ngời, vật chất.

* Chuyển đổi mục đích sử dụng đất:

To n bộ diện tích xây dựng khu chôn lấp CTR là đất quy hoạch nuôi trồngà

thuỷ sản do đó việc xây dựng khu xử lý CTR sẽ làm chuyển đổi mục đích sử dụng đất của ngời dân.

Một phần của tài liệu DTM- Bai cho lap rac CanLoc1(2) pptx (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w