- Chṍt thải dạng bụikhớ:
1 Hàm lợng bụi trong không khí Tăng Ngột ngạt, oi bức và nóng nực hơn các vùng lân cận
nực hơn các vùng lân cận khu vực thực hiện dự án 2 Các khi độc (CO, SO2...) Tăng
3 Độ ồn Tăng
e. Tác động đến điều kiện kinh tế-xã hội khu vực - Tác động tích cực
Quá trình thi công xây dựng của dự án sẽ tạo công ăn việc làm, thu nhập cho hàng chục lao động địa phơng.
- Tác động tiêu cực:
+ Hoạt động thi công xây dựng cần tới hàng chục cán bộ, công nhân thi công điều này sẽ làm gia tăng dân số cơ học trong khu vực, việc gia tăng này sẽ làm phát sinh những mối quan hệ mới giữa dân c địa phơng với lực lợng thi công và có thể phát sinh các mâu thuẫn. Nếu không đợc giải quyết kịp thời, các mâu thuẫn này có thể làm ảnh hởng đến trật tự an ninh trong khu vực và ảnh hởng đến tiến độ của dự án.
+ Mặt khác, do yêu cầu thi công công trình một lợng các phơng tiện thi công và các phơng tiện vận tải sẽ đợc huy động tham gia. Do đó, làm gia tăng nguy cơ xảy ra các vụ tai nạn giao thông trong khu vực.
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của Dự án
3.1.3.1. Nguồn gây tác động
Nguồn gốc phát sinh các chất gây ô nhiễm môi trờng trong giai đoạn này đ- ợc trình bày khái quát trong bảng sau:
TT T
Hoạt đụ̣ng - nguồn
gõy tác đụ̣ng Chṍt ụ nhiễm phát sinh Tác đụ̣ng
1 Tập trung rỏc vào trạm trung chuyển
Bụi, khớ thải giao thụng, tiếng ụ̀n, độ rung, mùi hụi, CTR, dõ̀u mỡ của mỏy, nước thải, VSV gõy bệnh...
Ảnh hưởng đến sức khoe người lao động.
Ảnh hưởng đến mụi trường khụng khớ.
2 Vận chuyển, tiếp nhận rỏc thải vào bói
Bụi, khớ thải giao thụng, tiếng ụ̀n, độ rung, mùi hụi, CTR, dõ̀u mỡ của mỏy, nước thải, VSV gõy bệnh...
Ảnh hưởng đến sức khoe người lao động
Ảnh hưởng đến mụi trường khụng khớ
3 Quy trình phõn loại rỏc thải hụ̃n hợp
Tiếng ụ̀n, CTR, nước thải, khớ thải (HCl, VOC,...), nhiệt độ, mùi hụi, VSV gõy bệnh...
Gõy ụ nhiờ̃m khụng khớ Ảnh hưởng đến sức khoe người lao động.
3 Xử lý rỏc thải
Bụi, khớ thải, tiếng ụ̀n, mùi hụi (do NH3, H2S), độ rung, CTR, nước thải, VSV gõy bệnh...
Ảnh hưởng đến sức khoe người lao động
Ảnh hưởng đến mụi trường khụng khớ
4 Quỏ trình lưu trữ và phõn hủy rỏc
Nước thải chứa hàm lượng cỏc chṍt gõy ụ nhiờ̃m (H2S, PO43, NO3, NH3…..)
Ảnh hưởng đến mụi trường khụng khớ, đṍt, nước
Ảnh hưởng đến cụng nhõn .
5
Sinh hoạt của CBCNV tại khu chụn lṍp
CTR, nước thải sinh hoạt
Gõy mṍt mỹ quan
Gõy ụ nhiờ̃m mụi trường, ảnh hưởng đến sức khoe con người
6
Nước mưa chảy tràn trờn diện tớch bờ̀ mặt của khu chụn lṍp.
Nước thải
Tăng độ đục nguụ̀n nước mặt tiếp nhận, ụ nhiờ̃m nước ngõ̀m
7 Quy trình xử lý nước
thải Mùi hụi, CTR
Gõy ụ nhiờ̃m mụi trường, gõy bệnh
a. Nguồn tác đụ̣ng liờn quan đến chất thải * Nguồn phát sinh và tải lượng CTR:
- Rác thải rơi vãi: Trong quá trình vận chuyển rác từ nhà dân đến tới trạm trung chuyển và từ trạm trung chuyển đến khu chôn lấp nếu thùng các xe đẩy
tay, các xe ép rác quá đầy, không che chắn cẩn thận thì có khả năng gây rơi vãi rác dọc theo tuyến vận chuyển.
- CTR sinh hoạt của công nhân vận hành bãi chôn lấp: Khối lợng rác thải sinh hoạt tính bình quân trong giai đoạn 2012ữ2014 là 0,75 kg/ngời/ngày, giai đoạn 2016ữ2020 là 0,9 kg/ngời/ngày. Vậy khối lợng rác sinh hoạt tính cho 6 ữ
10 ngời làm việc tại đây thải ra khoảng: 4,5 ữ 7,5 kg/ngày trong giai đoạn 2012ữ2014 và 5,4 ữ 9 kg/ngày trong giai đoạn 2016ữ2020.
- Bùn thải của hệ thống xử lý nớc rác: Trong quá trình xử lý nớc rỉ rác phát sinh một lợng bùn thải tơng đối lớn và trong thành phần của chúng có hàm lợng hữu cơ, kim loại nặng cao. Vì vậy nếu nh không có biện pháp thu gom và xử lý đúng kỹ thuật thì nguy cơ gây ô nhiễm môi trờng của loại chất thải này là rất cao.
- Bùn cặn từ hệ thống bể tự hoại: Lợng chất thải này đợc ớc tính là không lớn.
* Nguồn phát sinh và tải lợng nớc thải:
- Nớc thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân vận hành bãi chôn lấp: Khi bãi chôn lấp đi vào hoạt động sẽ có 6 ữ 10 ngời làm việc tại đây, với định mức lợng nớc dùng sinh hoạt là 100 lít/ngời/ngày (theo Tổ chức Y tế Thế giới, WHO) và n- ớc thải sinh hoạt tính khoảng bằng 80% lợng nớc dùng, do đó lợng nớc thải sinh hoạt ở giai đoạn này khoảng 0,48 ữ 0,8m3/ngày.
- Nớc rác của khu chôn lấp: Nớc rác đợc hình thành khi có nớc thấm vào các ô chôn lấp rác và nớc do bản thân của lợng rác chôn lấp sinh ra. Nớc rác sinh ra do các nguồn sau:
+ Nớc có sẵn trong các ô chôn lấp; + Nớc từ các khu vực khác chảy qua; + Nớc ma rơi xuống khu vực chôn lấp rác.
Trong nớc rác chứa các chất hữu cơ và vô cơ chảy ra từ bãi chôn lấp. Các chất hữu cơ dễ hoà tan trong rác nh đờng, muối từ rác thực phẩm,... Nớc rác có thể kéo theo các chất cứng rất nhỏ, chất không tan khó kết tủa. Ngoài ra sự phân huỷ sinh học của các phần tử hữu cơ phức tạp tạo ra các axit và các khí.
Phân huỷ
Chất hữu cơ → CH3COOH + ROH CH3COOH → CH4 + CO2
Nh vậy sự hình thành nớc rác và các thành phần của nó nếu không đợc quản lý và xử lý triệt để có thể dẫn tới đe dọa nguồn nớc ngầm và nớc mặt ở xung quanh và ảnh hởng lâu dài đến chất lợng nớc. Vì vậy nớc rác sẽ đợc thu gom và xử lý triệt để trớc khi xả ra nguồn nớc đảm bảo các quy định chung của nhà nớc đã ban hành đối với nớc thải.
+ Khối lợng nớc rác đợc hình thành: Hiện nay có nhiều phơng pháp tính l- ợng nớc rác khác nhau. Theo phân tích hiện tại kết hợp với số liệu kinh nghiệm của nhiều nớc và các đô thị khác cho thấy: Độ ẩm của rác trớc khi nén là: 39,05%; Độ ẩm của rác sau khi nén là: 35%. Trung bình 1 ngày khu chôn lấp
này tiếp nhận khoảng 29,29 tấn CTR sinh hoạt (tớnh toỏn chương I). Do vậy có thể tính khối lợng nớc rác nh sau:
(39,05% - 35%) x 29,29 tấn/ngày = 1,32 m3/ngày (e đã tính chính xác rụ̀i)
+ Nớc thải do nớc ma ngấm xuống: Thông thờng “Phơng pháp cân bằng nớc” là một phơng pháp chung và mang tính thực tế. Việc tính toán có thể đợc mô phỏng qua sơ đồ cân bằng sau:
Nớc thấm: Yn = X - Z - Ym - ∆ST Trong đó: X - Lợng nớc ma.
Z - Lợng nớc bốc hơi.Ym- Dòng chảy mặt.