Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG (Trang 73 - 87)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh

4.2.3. Phân tích tình hình dƣ nợ ngắn hạn

Chỉ tiêu dƣ nợ cho vay cũng phản ánh phần nào quy mô hoạt động tín dụng của ngân hàng, nó phản ánh tốc độ tăng trƣởng tín dụng trong năm. Cùng với sự tăng lên không ngừng của doanh số cho vay thì dƣ nợ cho vay cũng không ngừng tăng lên. Thể hiện qua đồ thị sau:

Đơn vị tính: triệu đồng 634478 481814 1015288 1010867 0 200000 400000 600000 800000 1000000 1200000 2007 2008 2009 9 T2010

Hình 13: Dư nợ ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long 2007- 9T 2010

Năm 2007, dƣ nợ ngắn hạn là 634.478 triệu đồng. Năm 2008 dƣ nợ ngắn hạn giảm 152.644 triệu đồng, giảm 24,06% so với năm 2008, do đây là năm khó khăn của nền kinh tế, hoạt động cho vay của ngân hàng bị hạn chế, doanh số cho vay ngắn hạn giảm nên dƣ nợ ngắn hạn cũng giảm theo. Sang năm 2009. Với sự trợ giúp của nhà nƣớc hoạt động kinh tế từng bƣớc khôi phục, quy mô tín dụng ngân hàng mở rộng vì thế dƣ nợ cũng tăng, dự nợ ngắn hạn của năm là 1.015.288 triệu đồng, tăng 533.474 triệu đồng tƣơng đƣơng tăng 110,72%, đây là mức tăng trƣởng tín dụng khá cao. Tính đến tháng 9 năm 2010 thì dƣ nợ ngắn hạn cũng đạt ở mức cao 1.010.867 triệu đồng, gần bằng năm 2009 chứng tỏ quy mô tín dung tín dụng ngày càng mở rộng. Quan hệ tín dụng của ngân hàng hình thành đối với tất cả các thành phần kinh tế ở tất cả các ngành nghề khác nhau. Cụ thể ta tìm hiểu:

4.2.3.1.Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế.

Nhìn chung thì dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của ngân hàng tập trung ở loại hình doanh nghiệp CT CP-TNHH, chiếm trên 50% dƣ nợ ngắn hạn, kế đến là loại hình DNNN, DNTN, cá thể. Cụ thể chúng ta phân tích bảng 20:

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 61 SVTH: TRẦN TÚY HỶ

Bảng 20: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế

Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT

(%) Tuyệt đối đối (%) Tƣơng Tuyệt đối đối (%) Tƣơng

DNNN 180.916 28,51 105.601 21,92 158.962 15,66 -75.315 -41,63 53.361 50,53 CT CP-TNHH 389.615 61,41 296.215 61,48 729.856 71,89 -93.400 -23,97 433.641 146,39 DNTN 25.589 4,03 39.658 8,23 89.654 8,83 14.069 54,98 49.996 126,07 Cá thể 38.358 6,05 40.340 8,37 36.816 3,63 1.982 5,17 -3.524 -8,74 Dƣ nợ ngắn hạn 634.478 100 481.814 100 1.015.288 100 -152.664 -24,06 533.474 110,72 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)

Hình 14: Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế của BIDV Vĩnh Long 2007- 9 T 2010

2007 DNNN 29% CT CP -TNHH 61% DNTN 4% Cá thể 6% 2008 DNNN 22% CT CP -TNHH 62% DNTN 8% Cá thể 8% 2009 DNNN 16% CT CP -TNHH 71% DNTN 9% Cá thể 4% 9T 2010 DNNN 12% CT CP-TNHH 56% DNTN 20% Cá t hể 12%

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 62 SVTH: TRẦN TÚY HỶ

Bảng 21 : Dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu năm 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)

Đối với DNNN: Đây là thành phần kinh tế có quan hệ tín dụng truyền thống của ngân hàng, nhƣng lại có xu hƣớng giảm trong cơ cấu quy mô tín dụng. Do hiện nay đang trong quá trình chuyển đổi cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nƣớc, nhiều DNNN đang cổ phần hóa trở thành công ty cổ phần. Vì thế dƣ nợ ngắn hạn của doanh nghiệp nhà có chiều hƣớng giảm qua các năm . Năm 2007, tổng dƣ nợ ngắn hạn của loại hình này là 180.916 triệu đồng, năm 2008 còn 105.601 triệu đồng, giảm mạnh so với năm 2007 tới 41,63% do ngoài xu hƣớng giảm chung nhƣ nói trên còn ảnh hƣởng của kinh tế làm cho các doanh nghiệp bị tác động nặng nề. Sang năm 2009 tình hình kinh tế khả quan hơn, ngân hàng mở rộng cho vay nên dƣ nợ ngắn hạn cũng tăng lên ở mức 159.968 tiệu đồng, tăng tới 50,53% với số tiền tăng là 53.361 triệu đồng. Nhƣng đến năm 2010, tuy chƣa có thể chƣa kết luận gì về dƣ nợ cả năm nhƣng theo 9 tháng đầu năm 2009 thì dƣ nợ ngắn hạn của thành phần này chỉ có 122.059 triệu đồng và chiếm tỉ trọng thấp nhất 12,07% so với các năm trƣớc (năm 2007:28,51% ; năm 2008:21,92% ; năm 2009:15,66%)

Đối với CT CP-TNHH: là loại hình doanh nghiệp có quy mô tín dụng lớn với ngân hàng, chiếm trên 50% tổng dƣ nợ hàng năm của ngân hàng, có năm lên đến 71,89%. Tuy nhiên sự biến động của dƣ nợ ngắn hạn lại không ổn định có năm giảm rồi lại tăng mạnh. Điển hình năm 2008, dƣ nợ ngắn hạn đối với loại hình này giảm 23,97% so với năm 2007 tƣơng đƣơng với số tiền là 93.400 triệu

Chỉ tiêu 9T 2009 9T 2010 9T 2009 so với 9T 2010 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%)

Tuyệt đối Tƣơng đối (%) DNNN 171.948 20,58 122.059 12,07 -49.889 -29,01 CT CP-TNHH 573.694 68,68 567.760 56,17 -5.934 -1,03 DNTN 37.976 4,55 197.843 19,57 159.867 420,96 Cá thể 51.711 6,19 123.205 12,19 71.494 138,26 Dƣ nợ ngắn hạn 835.329 100 1.010.867 100 175.538 21,01

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 63 SVTH: TRẦN TÚY HỶ đồng. Dƣ nợ ngắn hạn của CT CP-TNHH giảm là do xu hƣớng chung của tổng dƣ nợ năm 2008 so với năm 2007 nhƣng tỉ trọng vẫn giữ vững 61,48% so với năm 2007 61,41%. Sang năm 2009 thì dƣ nợ ngắn hạn lại tăng đột biến từ mức 296.215 triệu đồng của năm 2008 lên mức 729.856 triệu đồng, tăng 146,39%. Nguyên nhân của việc tăng mạnh đó là nhiều CT CP hay TNHH đƣợc thành lập hoặc chuyển đổi từ DNNN . Cùng với sự gia tăng của dƣ nợ ngắn hạn thì tỉ trọng dƣ nợ của ngành cũng tăng lên đạt tỉ lệ cao nhất, đó là sự giảm xuống của thành phần DNNN. Nhƣng đến 9 tháng đầu năm 2010 thì tỉ trọng dƣ nợ của thành phần này trong tổng dƣ nợ đã giảm xuống còn 56,17%, tổng dƣ nợ ngắn hạn 9 tháng 2010 của CTCP-TNHH là 567.760 triệu đồng.

Đối với DNTN: Dƣ nợ tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ nhỏ trong tổng dƣ nợ của ngân hàng , nhƣng tăng qua các năm mặt dù tổng dƣ nợ của ngân hàng có lúc tăng lúc giảm. Điều đó thể hiện quan hệ tín dụng của ngân hàng đối với DNTN luôn ổn định qua các năm và khó có xu hƣớng giảm. Cụ thể, năm 2007 dƣ nợ tín dụng ngắn hạn của DNTN là 25.589 triệu đồng, chiếm tỉ lệ nhỏ trong dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng chỉ 4,03%. Sang năm 2008 thì dƣ nợ này tăng 54,98% lên 39.658 triệu đồng, chiếm tỉ lệ cao hơn của năm 2007 - chiếm 8,23% trong tổng dƣ nợ. Năm 2009, dƣ nợ tiếp tục tăng 49.996 triệu đồng tức tăng tới 126,07% so với năm 2008. Trên đà tăng trƣởng đó thì theo 9 tháng đầu năm 2010 tỉ lệ dƣ nợ của DNTN đã tăng lên đáng kể, chiếm 19,57% trong tổng dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng và tổng dƣ nợ ngắn hạn của DNTN tính đến tháng 9 năm 2010 là 197.843 triệu đồng.

Đối với khách hàng cá thể:So với các thành phần kinh tế khác, thì đối tƣợng khách hàng cá thể chiếm tỉ lệ không cao. Mục đích tín dụng chủ yếu của khách hàng này là kinh doanh nhỏ lẻ và tiêu dùng. Nhìn chung thì dƣ nợ ngắn hạn đối với khách hàng cá thể cũng có xu hƣớng tăng tuy có năm cũng giảm. Cụ thể năm 2008 thì dƣ nợ này tăng nhẹ từ 38.358 triệu đồng (2007) lên 40.340 triệu đồng, tăng chỉ khoảng trên 5%. Còn năm 2009 thì lại giảm xuống còn 36.816 triệu đồng và chỉ chiếm tỉ lệ có 3,63% trong tổng dƣ nợ. Chín tháng đầu năm 2010 dƣ nợ ngắn hạn đối với khách hàng cá nhân lại tăng đột biến lên 123.205 triệu đồng chiếm tỉ lệ khá trong tổng dƣ nợ 12,19%, tỉ lệ này cao gần gấp 3 lần năm 2009.

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 64 SVTH: TRẦN TÚY HỶ

4.2.3.2.Dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

Trong tổng dƣ nợ ngắn hạn của ngân hàng thì dƣ nợ của ngành CN-DV chiếm tỉ lệ cao nhất ( trên 50%) tiếp đến là ngành thủy sản, nông nghiệp và cuối cùng là ngành thƣơng mại. Nhƣng với sự phát triển mạnh của ngành thƣơng mại thì dƣ nợ ngắn hạn đối với ngành này tiếp tục tăng. Theo số liệu bảng 22, ta thấy:

Ngành nông nghiệp: Chiếm tỉ lệ trung bình khoảng dƣới 10% dƣ nợ tín dụng ngắn hạn hàng năm, và không có xu hƣớng tăng về mặt tỉ trọng. Nhìn chung hàng năm dƣ nợ tín dụng ngắn hạn cũng tăng, nhƣng mức tăng gần bằng với các ngành khác, cộng với việc tỉ trọng nhỏ nên dƣ nợ ngắn hạng cũng sẽ chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng dƣ nợ, khó có sự đột phá. Nhƣ năm 2008 dƣ nợ ngắn hạn chỉ đạt 52.651 triệu đồng giảm 5,8% và chiếm tỉ lệ 10.23% tổng dƣ nợ nhƣng là mức cao nhất trong 3 năm 2007-2009 và cả 9 tháng đầu năm 2010. Năm 2009 thì dƣ nợ có tăng 70,12% so với năm 2008 và đạt 89.568 triệu đồng nhƣng cũng chỉ chiếm 8,82% tổng dƣ nợ ngắn hạn. Còn tới tháng 9 năm 2010 dƣ nợ là 80.799 triệu đồng và chiếm 7,99%.

Ngành CN-DV: là ngành có dƣ nợ ngắn hạn cao nhất so với các ngành khác. Dƣ nợ ngắn hạn cũng tăng giảm qua các năm nhƣng mức tăng thì cao hơn mức giảm nên nhìn chung thì tăng. Năm 2007 dƣ nợ ngắn hạn là 365.234 triệu đồng chiếm 57,56% dƣ nợ ngắn hạn. Đến năm 2008 dƣ nợ là 235.624 triệu đồng, giảm 35,49% so với năm trƣớc. Năm 2009 dƣ nợ ngắn hạn là 589.624 triệu đồng tăng tới 150,24% so với năm 2008 bằng với 354.000 triệu đồng, chiếm tỉ lệ cao 58,07% trong tổng dƣ nợ của năm. Chín tháng đầu năm 2010 dƣ nợ của ngành CN-DV vẫn ở mức cao là 526.425 triệu đồng và chiếm tỉ trọng 52,08%.

Thủy sản: là ngành có tỉ trọng đứng thứ 2 trong tổng dƣ nợ ngắn hạn. Nhƣng nhìn vào bảng số liệu ta thấy sự biến động giảm của dƣ nợ ngắn hạn. Cụ thể năm 2007 là 189.567 triệu đồng chiếm tỉ lệ 29,88%. Năm 2008 là 152,632 triệu đồng giảm 95.777 triệu đồng (9,47%) so với năm 2007. Đến năm 2009 thì là lại tăng 133.061 triệu đồng (87,18%) chiếm tỉ lệ 28,14%. Sang năm 2010 thì tỉ trọng của ngành thủy sản giảm đột biến ,dƣ nợ của 9 tháng đầu năm là 95.799 triệu đồng chỉ chiếm chƣa tới 9,5% tổng dƣ nợ. Sự biến động của dƣ nợ thủy sản cuối năm cho thấy sự thất thƣờng của ngành thủy sản dẫn tới quy mô tín dụng trong lĩnh vực bị thu hẹp.

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 65 SVTH: TRẦN TÚY HỶ

Bảng 22: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008

Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng

đối (%) Tuyệt đối đối (%) Tƣơng

Nông nghiệp 55.896 8,81 52.651 10,93 89.568 8,82 -3.245 -5,81 36.917 70,12 CN& XD 365.234 57,56 235.624 48,90 589.624 58,07 -129.610 -35,49 354.000 150,24 Thủy sản 189.567 29,88 152.632 31,68 285.693 28,14 -36.935 -19,48 133.061 87,18 Thƣơng mại 23.781 3,75 40.907 8,49 50.403 4,96 17.126 72,02 9.496 23,21 Dƣ nợ ngắn hạn 634.478 100 481.814 100 1.015.288 100 -152.664 -24,06 533.474 110,72 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)

Hình 15: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế từ năm 2007 - 9 tháng 2010

2007 NN 9% CN& DV 57% TS 30% TM 4% 2008 NN 11% CN& DV 49% TS 32% TM 8% 2009 NN 9% CN& DV 58% TS 28% TM 5% 9T 2010 NN 8% CN& DV 53% TS 9% TM 30%

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 66 SVTH: TRẦN TÚY HỶ

Bảng 23: Dư nợ ngắn hạn theo ngành kinh tế 9 tháng đầu năm 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)

Thương mại: Hoạt động thƣơng mại của tỉnh nhà đƣợc đầu tƣ và ngày càng phát triển tốt vì thế dƣ nợ trong lĩnh vực này cũng tăng nhƣng sự biến động không đƣợc rõ ràng. Năm 2007 dƣ nợ ngắn hạn là 23.781 triệu đồng chiếm chỉ 3,75%. Năm 2008 dƣ nợ tiếp tăng 70,02% và đạt 40.907 triệu đồng và chiếm tỉ trọng là 8,49%. Đến năm 2009 dƣ nợ ngắn hạn là 50,403 triệu đồng tăng 23.21%. Ngƣợc lại với sự giảm sút của ngành thủy sản thì dƣ nợ ngắn hạn thì ngành thƣơng mại lại tăng rất mạnh mẽ vào 9 tháng đầu năm 2010, dƣ nợ đã đạt mức 307.866 triệu đồng, tăng hơn 5 lần so với cùng kì năm 2009, và chiếm tỉ lệ 30,46% tổng dƣ nợ ngắn hạn .

4.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long.

Nhƣ chúng ta đã biết bắt kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng tiềm ẩn một rủi ro nhất định, rủi ro nó bắt nguồn từ rất nhiều những nguyên nhân khác nhau nhƣng dù là do đâu nó cũng gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của đơn vị đó thậm chí còn phải phá sản. Do đó, ta thấy hoạt kinh doanh của Ngân hàng cũng không ngoại lệ nó cũng chứa đựng rủi ro đó là không thu hồi đƣợc nợ khi đến hạn, Ngân hàng gọi đó là nợ quá hạn.

Nợ quá hạn không thể không có ở bất kỳ một Ngân hàng nào vì Ngân hàng không thể dự đoán trƣớc đƣợc những khoản nợ nào sẽ thu hồi đƣợc hay những khoản nợ nào không thu hồi đƣợc khi ký kết hợp đồng tín dụng. Nợ quá hạn là

Chỉ tiêu 9T 2009 9T 2010 9T 2009 so với 9T 2010 Số tiền TT

(%)

Số tiền TT (%)

Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Nông nghiệp 76.647 9,18 80.799 7,99 4.152 5,42 CN& XD 464.784 55,64 526.425 52,08 61.641 13,26 Thủy sản 245.775 29,42 95.777 9,47 -149.998 -61,03 Thƣơng mại 48.124 5,76 307.866 30,46 259.742 539,74 Dƣ nợ Ngắn hạn 835.329 100 1.010.867 100 175.538 21,01

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 67 SVTH: TRẦN TÚY HỶ một trong những rủi ro trong tín dụng và có tác động tiêu cực đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nợ quá hạn làm cho nguồn vốn của Ngân hàng bị chiếm dụng, vòng quay vốn chậm không tái đầu tƣ đƣợc, không đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của khách hàng làm ảnh hƣởng đến thu nhập của Ngân hàng. Hậu quả nghiêm trọng hơn là nó làm cho tâm lý của ngƣời gửi tiền tại Ngân hàng không an tâm khi giao dịch, làm giảm uy tín của Ngân hàng. Rõ ràng, nợ quá hạn cũng giống nhƣ doanh số thu nợ, doanh số cho vay nó là chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng. Từ đó đánh giá đƣợc hiệu quả trong việc sử dụng vốn của Ngân hàng và đánh giá đƣợc trình độ thẩm định các dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có khả thi hay không.

Đơn vị tính: Triệu đồng 15224 13178 27395 136195 0 50000 100000 150000 2007 2008 2009 9T 2010

Hình 16: Nợ quá hạn ngắn hạn của BIDV Vĩnh Long

Cùng với quá trình mở rộng hoạt động tín dụng của ngân hàng thì về nợ quá hạn của ngân hàng cũng có xu hƣớng tăng lên. Năm 2007 tổng nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng là 15.224 triệu đồng . Sang năm 2008 nợ quá hạn là 13.178 triệu đồng giảm 13,44%, kết quả đó không nói lên đƣợc hoạt động tín dụng của ngân hàng có hiệu quả hay không mà chủ yếu là quy mô hoạt động tín dụng bị thu hẹp, tất cả các chỉ tiêu điều bị thu hẹp nên nợ quá hạn cũng giảm theo. Năm 2009 nợ quá hạn tăng 107,88%, số tiền là 14217 triệu đồng làm tổng nợ quá hạn ngắn hạn của ngân hàng là 27.395 triệu đồng. Sang 2010 cùng việc quy mô tín dụng đƣợc mở rộng thì nợ quá hạn cũng tăng cao, 9 tháng đầu năm 2010 thì nợ quá hạn đã là 136.195 triệu đồng tăng 610,20 % so với cùng kì năm 2009 . Việc nợ quá hạn tăng cao nhƣ vậy, cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng không

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 68 SVTH: TRẦN TÚY HỶ đạt đƣợc hiệu quả và có chiều hƣớng xấu. Với việc mở rộng quy mô hoạt động tín dụng của Ngân hàng thì Ngân hàng cũng phải gánh chịu mức rủi ro tƣơng ứng bởi vì việc mở rông tín dụng thì rủi ro tín dụng cũng tăng theo do ảnh hƣởng về vấn đề vay vốn để kinh doanh của khách hàng trong xu thế nền kinh tế thị trƣờng bị cạnh tranh quyết liệt nhƣ hiện nay “thƣơng trƣờng là chiến trƣờng”. Do đó, Ngân hàng cần phải xem xét cẩn thận, có những biện pháp hợp lý để giảm thiểu

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG (Trang 73 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)