Tình hình nguồn vốn của ngân hàng

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG (Trang 46 - 50)

7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh

4.1.1.Tình hình nguồn vốn của ngân hàng

Các NHTM với chức năng chính là kinh doanh tiền tệ thì nguồn vốn là điều kiện tối cần thiết trong quá trình hoạt động. Nhận thức đƣợc điều này, BIDV Vĩnh Long không ngừng tăng cƣờng nguồn vốn cho quá trình hoạt động của mình. Bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn điều chuyển từ BIDV thì ngân hàng không ngừng huy động vốn trong nề kinh tế với nhiều hình thức khác nhau để đảm bảo tăng trƣởng ổn định, góp phần tích cực vào việc đầu tƣ mở rộng tín dụng, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng đạt hiệu quả cao.

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 34 SVTH: TRẦN TÚY HỶ

Bảng 7: Cơ cấu nguồn vốn tại BIDV Vĩnh Long từ 2007 – 2009

Đơn vị tính: triệu đồng

(Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)

Hình 5: Cơ cấu nguồn vốn của BIDV Vĩnh Long từ 2007- tháng 9 2010

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT

(%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Vốn huy động 337.149 26,78 404.960 23,84 589.615 31,04 67.811 5,39 184.655 10,87 Nguồn vốn hoạt động và các quỹ 608.340 48,32 947494 55,77 986.269 51,92 339.154 26,94 38.775 2,28 Vốn khác (vay, phải trả) 313.493 24,90 346.532 20,40 323.805 17,05 33.039 2,62 -22.727 -1,34 Tổng nguồn vốn 1.258.982 100 1.698.986 100 1.899.689 100 440.004 34,95 200.703 11,81 9T 2010 38.64 53.99 7.37 2009 31.04 51.92 17.05 Vốn huy động Vốn chủ sở hữu Vốn khác 2008 23.84 55.77 20.4 2007 26.78 48.32 24.9

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 35 SVTH: TRẦN TÚY HỶ

Bảng 8: Cơ cấu nguồn vốn BIDV Vĩnh Long 9 tháng đầu năm 2010

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

9T 2009 9 T 2010 9T 2010 so với 9T 2009 Số tiền TT

(%) Số tiền TT

(%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Vốn huy động 498.572 32,07 836.343 38,64 337.771 67,75 Nguồn vốn hoạt động và các quỹ 780.201 50,19 1.168.598 53,99 388.397 49,78 Vốn khác (vay, điều chuyển) 275.866 17,74 159.624 7,37 -116.242 -42,14 Tổng nguồn vốn 1.554.639 100 2.164.565 100 609.926 39,23 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tổng nguồn vốn của ngân hàng tăng trƣởng khá ổn định. Năm 2007 tổng nguồn vốn là 1.258.982 triệu đồng, năm 2008 thì tổng nguồn vốn ngân hàng là 1.698.986 triệu đồng tăng 440.004 triệu đồng so với năm 2007( tăng 34,95%). Năm 2009 nguồn vốn của ngân hàng tiếp tục tăng với tốc độ tăng trƣởng là 11.81% và ở mức 1.899.689 triệu đồng. Năm 2010 do nhu cầu mở rộng qui mô hoạt động ngân hàng vì thế nguồn vốn hoạt động của ngân hàng tiếp tục tăng. Cụ thể tổng nguồn vốn của ngân hàng tính đến hết quí 3 năm 2010 ( tức 9 tháng đầu năm) là 2.164.565 triệu đồng và đã tăng hơn so với cùng kì năm 2009 là 609.926 triệu đồng, bằng 39,23%. Nguồn vốn hoạt đông của ngân hàng bao gồm nguồn vốn từ công tác huy động , vốn điều chuyển từ hội sở BIDV, các quỹ của chi nhánh và các nguồn vốn khác.

Vốn huy động: Đây là nguồn vốn quan trọng trong quá trình hoạt động

của ngân hàng, huy động vốn nhằm tạo vốn đầu tƣ và phát triển kinh tế, tạo nguồn thu cho ngân hàng và đồng thời có ý nghĩa to lớn đối với sự nghiệp phát triển đất nƣớc. Cơ cấu vốn huy động thể hiện năng lực huy đông vốn của ngân hàng. Theo số liệu thống kê của ngân hàng thì vốn huy động của ngân hàng không ngừng tăng về số lƣợng cũng nhƣ trong tổng cơ cấu nguồn vốn. Năm 2007,tổng nguồn vốn huy động đƣợc là 337.149 triệu đồng chiếm tỉ lệ 26,78%

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 36 SVTH: TRẦN TÚY HỶ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng. Năm 2008 nguồn vốn huy động của ngân hàng là 404960 triệu đồng tăng 5,39% so với năm 2007 và chiếm 23,84% trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Đến năm 2009, công tác huy động vốn cũng đạt nhiều hiệu quả, nguồn vốn huy động đƣợc 589.615 triệu đồng tăng 184.655 triệu đồng tƣơng đƣơng 10,87%, chiếm tỉ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn 31,04 % trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 công tác huy động vốn cũng đang thuận lợi, nguồn vốn huy động không ngừng tăng cao và chiểm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu nguồn vốn của ngân hàng. Theo thống kê 9 tháng đầu năm 2010 của ngân hàng thì nguồn vốn huy động đã tăng so với cùng kì năm 2009 tới 67,75% và chiếm tỉ lệ 38,64% trong tổng nguồn vốn và công tác huy động vốn cuối năm cũng đang gặp thuận lợi. Nguyên nhân của việc huy động vốn năm 2010 gặp nhiều thuận lợi là do ngân hàng đẩy mạnh công tác huy động vốn nhằm đáp ứng cho nhu cầu phát triển kinh tế trong giai đoạn mới với nhiều chính sách khuyến mãi hấp dẫn, lãi suất huy động không ngừng tăng cao, trong đó đáng kể nhất là chƣơng rình khuyến nãi chào mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội khá hấp dẫn đã thu hút một lƣợng lớn vốn nhàng rỗi từ dân.

Vốn hoạt động và các quỹ khác: Là nguồn vốn chiếm tỉ trọng cao trong

tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn này hình thành từ vốn chủ sở hữu của ngân hàng và đƣợc bổ sung bằng lợi nhuận hàng năm của ngân hàng. Đây là nguồn vốn chính đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng đƣợc liên tục. Qua thống kê nguồn vốn của ngân hàng ta thấy vốn này tăng qua các năm và chiếm tỉ lệ lớn trong tổng nguồn vốn khoảng 50%. Năm 2007, nguồn vốn này là 608.340 triệu đồng. Năm 2008 nguồn vốn này đƣợc bổ sung và tăng lên 947.494 triệu đồng tăng 26,94% triệu đồng so với năm 2007 chiếm 55,17% trong tổng nguồn vốn. Năm 2009 nguồn vốn hoạt động và các quỹ khác tăng nhẹ so với năm 2008, cụ thể tăng 3,28 % tƣơng ứng với số tiền là 38.775 triệu đồng, nguồn vốn này vào năm 2009 là 986.269 triệu đồng. Theo số liệu mới nhất của ngân hàng thì 9 tháng đầu năm 2010 nguồn vốn hoạt động của ngân hàng là 1.168.598 triệu đồng tăng 49,78 so với cùng kì 2009 và chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn 53,99% trong tổng nguồn vốn của ngân hàng.

Vốn khác: Ngoài những nguồn vốn nhƣ trên thì tổng nguồn vốn của ngân

GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 37 SVTH: TRẦN TÚY HỶ chuyển,.... nguồn vốn này cũng chiếm tỷ lệ khá quan trọng trong nguồn vốn của ngân hàng. Năm 2007 vốn từ các hoạt động này là 313.493 triệu đồng, chiếm tỉ lệ khá cao 24,9%. Tuy nhiên cơ cấu nguồn vốn này giảm qua các năm, năm 2008 tỉ lệ này còn 20,09% tuy về số tiền thì biến động không đáng kể và ở mức 346.532 triệu đồng. Năm 2009, nguồn vốn này giảm 1,34% so với năm 2008 chỉ còn 323.805 triệu đồng chỉ còn chiếm 17,05% trong tổng nguồn vốn.Việc sử dụng nguồn vốn vay từ các tổ chức tín dụng khác với chi phí cao là điều nên hạn chế vì thế ta thấy cơ cấu nguồn vốn này giảm liên tục qua các năm là tín hiệu mừng đối với ngân hàng. Chín tháng đầu năm 2010 nguồn vốn này trong hoạt động của ngân hàng chiếm tỉ lệ khá nhỏ chỉ 7,37% trong tổng nguồn vốn với số tiền cụ thể là 159.624 triệu đồng, con số giảm 42,14%so với cùng thời điểm năm 2009.

Trong quá trình hoạt động đôi khi nguồn vốn tại chổ không đủ đáp ứng nhu cầu cho vay của khách hàng thì ngân hàng sẽ nhận đƣợc nguồn vốn điều chuyển từ BIDV hội sở. Tuy nhiên việc sử dụng nhiều vốn điều chuyển từ tuyến trên sẽ không tốt cho ngân hàng vì chi phí cho việc sử dụng vốn này cao hơn vốn huy động tại chổ và phụ thuộc nhiều vào ngân hàng hội sở. Tính linh hoạt trong hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng không có. Vì vậy để hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng có hiệu quả hơn thì ngân hàng càng hạn chế việc nhận vốn điều chuyển mà cần nâng cao công tác huy động vốn tại chổ.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG (Trang 46 - 50)