7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh
4.1.2. Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Đối với việc huy động vốn thì yếu tố lãi suất rất quan trọng để khách hàng lựa chọn kỳ hạn gửi tiền. Kỳ hạn càng lâu thì lãi suất càng cao và ngƣợc lại. Vì với kỳ hạn dài thì ngân hàng có thể tận dụng tiền gửi này để sử dụng cho mục đích hoạt động kinh doanh của mình. Hơn nữa, chi nhánh đã áp dụng các hình thức trả lãi hàng tháng, trả lãi trƣớc và trả lãi sau nên đã góp phần thu hút đông đảo khách hàng đến gửi tiền.
Để có thể tồn tại và ngày càng phát triển, các NHTM không ngừng mở rộng thị phần bằng mọi biện pháp. Do đó, sự cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng diễn ra quyết liệt và gay gắt. Trong đó, lãi suất là công cụ cạnh tranh chủ yếu giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Vì vậy, BIDV Vĩnh Long cũng có nhiều lần thay đổi lãi suất cho phù hợp nhằm tăng sức cạnh tranh với các NHTM khác.
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 38 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Trong quá trình hoạt động kinh doanh, BIDV Vĩnh Long luôn có mức lãi suất huy động tƣơng đối đa dạng với nhiều kỳ hạn, mỗi kỳ hạn có một mức lãi suất khác nhau. Qua mỗi kỳ hạn huy động, ta thấy chi nhánh đã có sự phân tuyến khách hàng nhằm đa dạng hóa đối tƣợng phục vụ, đồng thời cũng xác định khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng của chi nhánh trong từng thời kỳ. Từ đó, chi nhánh sẽ có chiến lƣợc phục vụ tốt từng loại khách hàng nhằm đạt mức huy động vốn tối ƣu đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế.
Bảng 9: Tình hình lãi suất huy động VNĐ tại BIDV Vĩnh Long
Đơn vị tính: %/tháng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 9T2010
Tiền gửi không kỳ hạn 0,25 0,30 0,30 0,30
Tiền gửi tiết kiêm có kỳ hạn
01 tháng 0,50 0,67 0,54 0,86 02 tháng 0,52 0,68 0,58 0,88 03 tháng 0,63 0,75 0,70 0,92 06 tháng 0,70 0,80 0,74 0,93 12 tháng 0,75 1,04 0,79 0,93 24 tháng 0,80 1,21 0,85 0,93 Chứng chỉ tiền gửi > 12 tháng 0,82 1,25 1,62 0,93 ( Nguồn: Phòng Quản trị tín dụng)
Nhìn vào bảng lãi suất huy động trên, ta thấy lãi suất huy động vốn của ngân hàng qua các năm có nhiều biến động. Cụ thể là lãi suất có chiều hƣớng tăng lên vào năm 2008 nhƣng lại có xu hƣớng giảm xuống vào năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010. Tuy nhiên sự thay đổi, dao động này không lớn lắm. Một nguyên nhân quan trọng làm lãi suất năm 2008 tăng lên đó là lạm phát, làm mất giá đồng nội tệ, hầu hết ngƣời dân hoang mang, rút tiền gửi về. Do đó, để tránh tình trạng này, đảm bảo khả năng thanh khoản nên chi nhánh đã tăng lãi suất huy động lên để thu hút lƣợng tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế. Ngoài ra, nhằm kiềm chế lạm phát, Chính phủ đã đƣa ra chính sách thắt chặt tiền tệ, yêu cầu các NHTM mua 20.300 tỷ đồng tín phiếu bắt buộc. Với động thái này của NHNN đã làm cho các NHTM nói chung và BIDV Vĩnh Long nói riêng rơi vào tình trạng khó khăn
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 39 SVTH: TRẦN TÚY HỶ về vốn. Đây cũng là một trong những nguyên nhân đẩy lãi suất huy động tăng lên vào năm 2008. Sang năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010, tình hình chung của nền kinh tế có phần ổn định lại, nền kinh tế đang trên đà phục hồi, tâm lý ngƣời gửi tiền cũng lạc quan hơn, họ an tâm gửi tiền trở lại vào ngân hàng nên lãi suất có xu hƣớng giảm xuống.
Nhìn chung trong cơ cấu huy động vốn của ngân hàng thì nguồn vốn trung và dài hạn chiếm tỉ lệ khá cao trong so với vốn không kì hạn và ngắn hạn. Điều này tạo cho ngân hàng nhiều thuận lợi trong việc sử dụng nguồn vốn huy động của mình vì so với ngắn hạn và không kì hạn thì nguồn vốn huy động trung dài hạn linh hoạt hơn nhiều, ngân hàng có thể cân đối nguồn vốn này cho mục đích lâu dài, hoạch định kế hoạch sử dụng vốn mà không sợ thiếu vốn khi khách hàng rút vốn nhƣ vốn không kì hạn.
Bảng 10: Phân loại vốn huy động theo kỳ hạn
Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Chênh lệch 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008 Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối Tƣơng đối(%) Tuyệt đối (%) Tƣơng đối(%) Không kỳ hạn 84.443 25,05 107.603 26,57 220.949 37,47 23.160 27,43 113.346 105,34 Ngắn hạn 52.363 15,53 97.132 23,99 115.462 19,58 44.769 85,50 18.330 18,87 Trung- dài hạn 200.343 59,42 216.314 49,44 253.204 42,95 15.971 7,97 36.890 17,05 Tổng 337.149 100 404.960 100 589.615 100 67.811 20,11 184.655 45,60 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Bảng11 : Nguồn vốn huy động của BIDV Vĩnh long trong 9 tháng năm 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
9T 2009 9T 2010 9T 2010 so với 9T 2009 Số tiền TT
(%) Số tiền TT
(%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Không kỳ hạn 170.932 34,28 257.731 30,82 86.799 50,78 Ngắn hạn 117.565 23,58 166.025 28,69 48.460 41,22 Trung-dài hạn 210.075 42,14 412.587 71,31 202.512 96,40 Tổng 498.572 100 836.343 100 337.771 67,75 (Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 40 SVTH: TRẦN TÚY HỶ 2007 KKH 25% NH 16% T-D H 59% 2008 KKH 27% NH 24% T-D H 49% 2009 KKH 37% NH 20% T-D H 43% 9T 2010 KKH 24% NH 22% T-D H 54%
KKH: Không kỳ hạn NH: ngắn hạn T-D H: Trung - dài hạn
Hình 6: Cơ cấu nguồn vốn huy của BIDV Vĩnh Long theo thời hạn
Không kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khi gửi vào khách hàng gửi tiền có thể rút ra bất cứ lúc nào mà không cần phải báo trƣớc cho ngân hàng và ngân hàng phải thỏa mãn nhu cầu đó của khách hàng. Do đó nguồn vốn này thƣờng không ổn định. Phần lớn đây là tiền gửi của các TCKT gửi vào ngân hàng nhằm thuận tiện cho việc giao dịch, thanh toán chứ không phải để hƣởng lãi suất. Tiền gửi không kỳ hạn tăng dần qua các năm và tốc độ tăng của tiền gửi không kỳ hạn khá cao. Năm 2008 tăng 27,43%, sang năm 2009 tăng đến
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 41 SVTH: TRẦN TÚY HỶ 105,34% và trong 9 tháng đầu năm 2010 tăng 50,78% so với cùng kì năm 2009. Nguyên nhân là do mục đích thanh toán của các TCKT, TCTD ngày càng tăng, hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp tai địa phƣơng ngày càng phát triển. Một nguyên nhân quan trọng góp phần đáng kể trong sự tăng trƣởng vào năm 2009 và 9 tháng đầu năm 2010 đó là chính sách kích cầu của Chính phủ, cho vay hỗ trợ lãi suất nên nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp đƣợc đáp ứng, thúc đẩy và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển tốt hơn. Bên cạnh đó, dịch vụ thanh toán của chi nhánh khá tốt với công nghệ hiện đại, mạng lƣới thanh toán rộng nên đáp ứng kịp thời cho việc thanh toán, chi trả cùng với thủ tục nhanh gọn, thái độ phục vụ của nhân viên tận tình đã thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp mở tài khoản tại chi nhánh, góp phần làm tăng tiền gửi này trong thời giam vừa qua.
Vốn ngắn hạn: Cũng tăng liên tục trong thời gian qua. Năm 2008 tăng 85,50%, sang năm 2009 tăng 18,87% và trong 9 tháng đầu năm 2010 tăng 41,22% so với cùng kì năm 2009. Về cơ cấu nguồn vốn ngắn hạn trong tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng thì chiếm khoảng 20%. Đạt đƣợc kết quả này một phần là vì lãi suất có kỳ hạn cao hơn tiền gửi không kỳ hạn, một phần nhờ vào mạng lƣới hoạt động đƣợc mở rộng nên ngân hàng dễ dàng thực hiện công tác khuyến mại, quảng cáo để thu hút khách hàng. Tuy nhiên tốc độ tăng của năm 2009 thấp hơn tốc độ tăng của năm 2008 là 66,63%. Nguyên nhân là do năm 2009 xảy ra sử biến động giá vàng và ngoại tệ, một số khách hàng tích dự trữ vàng và ngoại tệ nên họ đã rút tiền để chuyển sang đầu tƣ lĩnh vực này nhằm tìm nguồn lợi cao hơn lãi suất ngân hàng. Chính vì thế đã làm tốc độ tăng của khoản tiền gửi này có phần lại giảm vào năm 2009.
Vốn huy động trung - dài hạn: Qua các năm tăng liên tục, năm 2008 tăng 7,97%, sang năm 2009 tăng 17,05% và 9 tháng đầu năm 2010 tăng 96,4% so với 9 tháng năm 2009. Tốc độ tăng của tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng liên tục hơn so với tiền gửi có kỳ hạn dƣới 12 tháng. Đây là loại tiền gửi có kỳ hạn dài, mục đích chủ yếu của loại tiền gửi này là nhằm sinh lời từ lãi trên số tiền nhàn rỗi. Với kỳ hạn càng dài nên khách hàng đƣợc hƣởng lãi suất hấp dẫn hơn các kỳ hạn khác. Lãi suất trung bình năm 2008 là 1,04%/tháng , năm 2009 là 0,79%/tháng, 9 tháng đầu năm 2010 là 0,93%/tháng nên khá hấp dẫn đối với khách hàng, góp
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 42 SVTH: TRẦN TÚY HỶ phần làm tăng tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng trong thời gian qua. Mặc dù cạnh tranh rất gay gắt với các NHTM trên địa bàn nhƣng nhờ vào uy tín, chất lƣợng của ngân hàng đối với khách hàng kết hợp với sự điều hành đúng đắn của Ban lãnh đạo chi nhánh đã góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh và kết quả là vốn huy động bằng tiền gửi này liên tục tăng qua các năm.
4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG
Tín dụng ngắn hạn là hoạt động quan trọng trong hoạt động tín dụng của ngân hàng . Nhu cầu về nguồn vốn ngắn hạn để mở rộng đầu tƣ, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh phát triển dịch vụ, duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống, phát triển kinh tế gia đình, cải thiện nâng cao đời sống sinh hoạt,... ngày càng nhiều. Trƣớc nhu cầu về vốn tăng cao của ngƣời dân cũng nhƣ doanh nghiệp trong tỉnh nhà, đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng ngắn hạn của ngân hàng phát triển, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh.
4.2.1.Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn.
Nền kinh tế Vĩnh Long trong những năm qua gặp rất nhiều khó khăn: đặc biệt do biến động của nền kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng mạnh đến nền kinh tế Việt Nam cũng nhƣ tỉnh nhà, nền kinh tế của tỉnh chủ yếu dựa vào nông nghiệp trong khi giá các mặt hàng lƣơng thực, nông thuỷ hải sản không ổn định ảnh hƣởng trực tiếp đến thu nhập và đời sống của ngƣời dân, dịch cúm gia cầm xảy ra trên diện rộng và kéo dài, giá cả của một số mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhƣ xăng, dầu, thép phân bón… tiếp tục tăng cao.… Tuy nhiên, với sự phấn đấu của toàn thể cán bộ công nhân viên trong chi nhánh đã nỗ lực thực hiện công tác tín dụng ngày càng phát triển góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế địa phƣơng
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 43 SVTH: TRẦN TÚY HỶ Đơn vị tính: Triệu đồng 1764982 1520316 2659519 2421277 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 2007 2008 2009 9T 2010
Hình 7: Doanh số cho vay ngắn hạn 2007 - 9 tháng 2010
Doanh số cho vay ngắn hạn có lúc tăng lúc giảm qua các năm. Năm 2007doanh số cho vay ngắn hạn là 1.764.982 triệu đồng, năm 2008 là 1.520.316 triệu đồng giảm 244.666 triệu đồng tƣơng đƣơng giảm 13,86% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự sụt giảm doanh số cho vay ngắn hạn năm 2008 là do kinh tế trong năm 2008 không tốt làm cho các doanh nghiệp và đơn vị sản xuất kinh doanh làm ăn kém hiệu quả, hàng hóa khó tiêu thụ trên thị trƣờng, các doanh nghiệp sản xuất cầm chừng, quy mô sản xuất thu hẹp dẫn đến ít doanh nghiệp sản xuất kinh doanh vay vốn, qui mô vay cũng nhỏ. Hệ lụy của khủng hoảng kinh tế là số ngƣời thất nghiệp tăng, hoặc thu nhập ngƣời lao động bị thu hẹp, dẫn đến ngƣời dân tiết kiệm chi tiêu làm cho nhu cầu vay tiêu dùng của ngƣời dân giảm xuống.
Sang năm 2009 tình hình nền kinh tế càng đi sâu vào cuộc khủng hoảng và thiên tai gia tăng hơn năm 2008. Nhƣng với sự chỉ đạo sáng suốt của nhà nƣớc, Chính phủ tung ra gói kích cầu 8 tỉ USD giúp: hoãn thuế, hỗ trợ lãi suất, tăng đầu tƣ. Gói kích cầu tăng ra kịp thời và đúng lúc đã giúp các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn, tạo việc làm cho ngƣời lao động, kinh tế đất nƣớc từng bƣớc đƣợc hồi phục và bắt đầu tăng trƣởng trở lại nên doanh số cho vay tăng mạnh so với năm 2008. Cụ thể, doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 là 2.659.519 triệu đồng tăng 1.139.203 triệu đồng tƣơng đƣơng 74,93% so với năm 2008.
Trên đà phát triển của năm 2009. Nền kinh tế năm 2010 phát triển mạnh mẽ và theo dự báo thì nền kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trƣởng 6,7% trong năm
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 44 SVTH: TRẦN TÚY HỶ nay. Doanh số cho vay ngắn hạn chỉ tính đến 9 tháng đầu năm 2010 cũng đã gần bằng năm 2009 và đạt ở mức cao 2,421,277 triệu đồng tăng 37,83% so với cùng kì năm 2009.
4.2.1.1. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế
Khách hàng vay vốn của ngân hàng thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau. Việc nghiên cứu doanh số cho vay theo thành phần kinh tế giúp cho ngân hàng hiểu đặc điểm từng nhóm khách hàng cụ thể, xác định khách hàng mục tiêu, cũng nhƣ khách hàng tiềm năng để phát triển.
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 45 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
Bảng 12: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2008/2007 2009/2008
Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Số tiền TT (%) Tuyệt đối
Tƣơng
đối (%) Tuyệt đối
Tƣơng đối (%) DNNN 172.635 9,78 102.316 6,73 438.422 16,49 -70.319 -40,73 336.106 328,50 CT CP- TNHH 968.588 54,88 812.586 53,45 1.478.652 55,60 -156.002 -16,11 666.066 81,97 DNTN 408.109 23,12 374.562 24,64 406.289 15,28 -33.547 -8,22 31.727 8,47 Cá thể 215.650 12,22 230.852 15,18 336.156 12,64 15.202 7,05 105.304 45,62 DS cho vay 1.764.982 100 1.520.316 100 2.659.519 100 -244.666 -13,86 1.139.203 74,93
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng BIDV Vĩnh Long)
Hình 8: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế
2007 DNNN 10% DNTN 23% Cá thể 12% CT CP- TNHH 55% 2008 DNNN 7% CT CP- TNHH 53% DNTN 25% Cá thể 15% 2009 DNNN 16% DNTN 15% Cá thể 13% CT CP- TNHH 56% 9T 2010 DNNN 15% CT CP- TNHH 46% DNTN 22% Cá thể 17%
GVHD: TRƢƠNG CHÍ TIẾN Trang 46 SVTH: TRẦN TÚY HỶ
Bảng 13: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế 9 tháng đầu 2010
Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng BIDV Vĩnh Long)
Nhìn chung thì ngân hàng tăng cƣờng mở rộng cho vay với tất cả các loại hình doanh nghiệp nhƣ: doanh nghiệp nhà nƣớc (DNNN), Công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn (CT CP-TNHH), doanh nghiệp tƣ nhân (DNTN) và khách hàng cá thể. Trong đó cho vay đối với loại hình CT CP-TNHH chiếm tỉ trọng cao trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Nhƣng nhìn chung thì doanh số cho vay ngắn hạn với các loại hình này qua các năm có xu hƣớng tăng. Cụ thể nhƣ sau:
Đối với DNNN: Nhìn chung cho vay đối với DNNN chiếm tỉ lệ thấp trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn. Nhƣ năm 2008 doanh số cho vay ngắn hạn đối với loại hình này chỉ chiếm 6,7% trong tổng doanh số ngắn hạn cho vay, với số tiền cho vay là 102.316 triệu đồng giảm 40,73% so với năm 2007( doanh số cho vay ngắn hạn là 172.635 triệu đồng). Năm 2009 doanh số cho vay ngắn hạn đối với DNNN tăng trở lại và ở mức khá cao 438.422 triệu đồng, chiếm tỉ lệ 16,49% trong tổng doanh số cho vay ngắn hạn, tăng tới 328,5% so với năm 2008. Chín tháng đầu năm 2010 doanh số cho vay ngắn hạn đối với loại hình này là 358.756 tăng 22,42 % so với cùng kì năm năm 2009. Doanh số cho vay của loại hình này có xu hƣớng tăng là do:
- Kinh tế nhà nƣớc vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của tỉnh nên